Lý thuyết Địa lí 7 Kết nối tri thức (cả năm)

2.2 K 1.1 K lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Lý thuyết
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 17 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ câu hỏi Lý thuyết Địa lý lớp 7 mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Lý thuyết môn Địa lý lớp 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(2182 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



BÀI 1. VỊ TRÍ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CHÂU ÂU
1. Vị trí địa lí, hình dạng, kích thước - Vị trí địa lí:
+ Châu Âu là bộ phận phía tây của lục địa Á - Âu, ngăn cách với châu Á bởi dãy Uran.
+ Phần lớn lãnh thổ nằm giữa các vĩ tuyến 36°B đến 71°B, chủ yếu thuộc đới ôn hòa ở bán cầu Bắc.
- Kích thước: diện tích châu Âu trên 10 triệu km2; so với các châu lục khác, diện tích
châu Âu chỉ lớn châu Đại Dương
- Hình dạng: Đường bờ biển bị cắt xẻ mạnh, tạo thành nhiều bán đảo, biển, vũng
vịnh ăn sâu vào trong đất liền.


Lược đồ tự nhiên châu Âu
2. Đặc điểm tự nhiên a) Địa hình:
Châu Âu có hai khu cực địa hình: đồng bằng và miền núi.
- Khu vực đồng bằng:
+ Chiếm 2/3 lớn diện tích châu lục, gồm đồng bằng Bắc Âu, đồng bằng Đông Âu, các
đồng bằng trung và hạ lưu sông Đa-nuýp,...
+ Các đồng bằng được hình thành do nhiều nguồn gốc khác nhau nên có đặc điểm địa hình khác nhau.
- Khu vực miền núi:


+ Địa hình núi già phân bố ở phía bắc và vùng trung tâm châu lục (dãy Xcan-đi-na-
vi, U-ran,...). Phần lớn có độ cao trung bình hoặc thấp.
Quang cảnh một phần dãy núi U-ran
+ Địa hình núi trẻ phân bố chủ yếu ở phía nam (dãy An-pơ, Cac-pat, Ban-căng...).
Phần lớn có độ cao trung bình dưới 2000m. b) Khí hậu:
- Khí hậu châu Âu có sự phân hóa từ bắc xuống nam, từ tây sang đông, tạo nên các
đới và các kiểu khí hậu khác nhau.
+ Đới khí hậu cực và cận cực: lạnh quanh năm, lượng mưa trung bình dưới 500mm.
+ Đới khí hậu ôn đới: có sự phân hóa thành các kiểu khí hậu khác nhau:
 Khí hậu ôn đới hải dương: ôn hòa, mùa đông tương đối ấm, mùa hạ mát. Mưa
quanh năm, lượng mưa trung bình 800-1000mm.
 Khí hậu ôn đới lục địa: mùa đông lạnh, khô, mùa hạ nóng ẩm. Mưa chủ yếu
vào mùa hạ, trung bình chỉ trên 500mm.
+ Đới khí hậu cận nhiệt đới: có kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải có mùa hạ nóng,
khô; mùa đông ẩm và mưa nhiều. Lượng mưa khoảng 500-700mm.
- Ngoài ra, khí hậu ở các vùng núi có sự phân hóa theo độ cao. c) Sông ngòi

- Đặc điểm sông ngòi:
+ Lượng nước dồi dào, chế độ nước phong phú đa dạng.
+ Nguồn cung nước chủ yếu từ: mưa, tuyết tan, băng hà núi cao,…. - Ý nghĩa:
+ Phát triển hệ thống thủy lợi
+ Giao thông vận tải đường thủy + Phát triển du lịch….
Một đoạn sông Von-ga (ở Nga)
d) Các đới thiên nhiên * Đới lạnh:
- Khí hậu cực và cận cực.
- Chiếm một phần nhỏ diện tích lãnh thổ, gồm các đảo, quần đảo ở Bắc Băng Dương và dải hẹp ở Bắc Âu.
- Mặt đất bị tuyết bao phủ gần như quanh năm.
- Sinh vật nghèo nàn chủ yếu là: rêu, địa y, cây bụi và một số loài động vật chịu được lạnh.

Document Outline

  • - Trong những năm gần đây, biến đổi khí hậu đã gây ra nhiều ảnh hưởng tới châu Âu: thời tiết cực đoan như nắng nóng bất thường, mưa lũ…
  • - Giải pháp:
  • + Trồng rừng và bảo vệ rừng để giảm hiệu ứng nhà kính, giảm nguy cơ lũ lụt và hạn hán;
  • + Hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch ở mức tối đa và phát triển năng lượng tái tạo, thân thiện với môi trường.
  • Năng lượng Mặt Trời
  • + Các vùng núi cao, hiểm trở chiếm tỉ lệ lớn gây khó khăn cho giao thông, sản xuất và đời sống. Ở những khu vực này cũng có thể có hiện tượng sạt lở, xói mòn gây thiệt hại cho con người và tài sản.
  • + Các cao nguyên và đồng bằng thuận lợi hơn cho sản xuất. Cao nguyên có thể chăn nuôi gia súc, trồng cây công nghiệp. Đồng bằng trồng cây lương thực, nuôi thuỷ sản.
  • Chăn nuôi gia súc tại Tây Tạng
  • - Mạng lưới sông ở châu Á khá phát triển, nhiều hệ thống sông lớn nhưng phân bố không đều và có chế độ nước phức tạp.
  • + Khu vực Bắc Á: mạng lưới sông dày, bị đóng băng về mùa đông và lũ vào mùa xuân.
  • + Khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á: mạng lưới sông dày, nhiều sông lớn, mùa lũ trùng với mùa mưa, mùa cạn trùng với mùa khô.
  • + Khu vực Tây Nam Á và Trung Á: mạng lưới sông kém phát triển.
  • - Châu Á có nhiều hồ lớn được hình thành từ đứt gãy hoặc núi lửa đã tắt.


zalo Nhắn tin Zalo