CHƯƠNG 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT - PROTEIN BÀI 4: AMIN Mục tiêu Kiến thức
+ Biết được khái niệm, phân loại, gọi tên amin.
+ Trình bày được tính chất điển hình của amin. Kĩ năng
+ Nhận dạng các hợp chất của amin.
+ Viết được các phương trình hóa học của amin.
+ Quan sát, phân tích được các thí nghiệm chứng minh tính chất của amin.
+ Làm được một số bài tập liên quan đến amin, muối amoni.
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. Khái niệm phân loại, đồng phân
Ví dụ: Amin đơn giản nhất là: a. Khái niệm .
Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin.
Trong đó: Công thức phân tử của amin no, đơn chức, mạch hở là . b. Phân loại • Theo bậc của amin:
Bậc amin là số nguyên tử H trong NH
Ví dụ: Về bậc amin: 3 bị thay thế bởi gốc
hiđrocacbon. → Như vậy có amin bậc I, bậc II và bậc III. Amin bậc I: • Theo gốc hiđrocacbon: Amin bậc II:
Amin béo: Khi có các gốc hiđrocacbon no.
Amin thơm: Khi nguyên tử N liên kết trực tiếp với vòng thơm. • Theo số chức: Amin bậc III:
Ví dụ: Về amin béo, amin thơm: Amin đơn chức: Amin béo: C2H5NH2 Amin hai chức: Amin thơm: C6H5NH2; c. Đồng phân CH3C6H4NH2...
• Amin no, đơn chức, mạch hở thường có đồng phân
về mạch cacbon, vị trí nhóm chức và bậc amin.
Ví dụ: Đồng phân của C4H11N.
Mạch cacbon và vị trí nhóm chức:
Bậc amin: 2. Danh pháp
a. Tên thay thế
• Amin bậc I có cách đọc tương tự với ancol:
Tên = Tên hiđrocacbon-(số chỉ vị trí nhóm NH2)-amin
Chú ý: Công thức kinh nghiệm
để tính số đồng phân của amin
• Amin bậc II và bậc III:
no, đơn chức, mạch hở: là:
b. Tên gốc chức (thường dùng)
Tên = Tên các gốc hiđrocacbon + amin là . Ví dụ:
Tên amin là: Butan-2-amin. Ví dụ: Tên amin là: N, N-đimetyletanamin. Ví dụ: c. Tên riêng :
Anilin: C6H5NH2 (C6H5 là gốc phenyl) Etylmetylamin
d. Bảng tên một số amin quen thuộc CTCT Tên thay thế Tên gốc chức CH3NH2 Metanamin Metylamin (CH3)2NH N-metylmetanamin Đimetylamin (CH3)3N N, N-đimetylmetanamin Trimetylamin C2H5NH2 Etanamin Etylamin (C2H5)2NH N-etyletanamin Đietylamin C6H5NH2 Benzenamin Phenylamin NH2[CH2]6NH2 Hexan-1,6-điamin Hexametylenđiamin
2. Tính chất vật lí
Bốn amin ở trạng thái khí điều kiện thường, mùi khai, khó chịu,
tan nhiều trong nước là metylamin (CH3NH2), đimetylamin
((CH3)2NH), trimetylamin ((CH3)3N), etylamin (C2H5NH2).
Khi khối lượng mol tăng: nhiệt độ sôi tăng, độ tan trong nước giảm.
Các amin thơm đều là chất lỏng hoặc chất rắn, dễ bị oxi hóa
trong không khí chuyển thành màu đen. Các amin đều độc.
3. Tính chất hóa học a. Tính bazơ
Nhận xét chung: về cấu tạo, amin có nguyên tử N như trong phân
tử NH3, do vậy, amin có tính bazơ tương tự NH3.
• Phản ứng với nước:
Các amin no, đơn chức, mạch hở bậc I, bậc II đều làm quỳ tím ẩm chuyển xanh.
Ví dụ: CH3NH2 + HOH
Anilin và các amin thơm khác phản ứng rất kém với nước và CH + 3NH3 + OH–
chúng không làm quỳ tím ẩm chuyển màu.
So sánh lực bazơ giữa các amin:
Thí nghiệm 1: Nhỏ vài giọt
(CH3)2NH > C2H5NH2 > CH3NH2 > C6H5NH2
anilin vào ống nghiệm đựng
• Phản ứng với axit: Các amin dễ dàng phản ứng với các dung nước, anilin không tan, lắng
dịch axit mạnh tạo thành muối amoni (tan tốt trong nước). xuống đáy.
Thí nghiệm 2: Nhỏ vài giọt
anilin vào ống nghiệm đựng
dung dịch HCl, thấy anilin tan,
b. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin
tạo dung dịch không màu:
Trong phân tử anilin, nhóm NH2 ảnh hưởng đến vòng benzen C6H5NH2 + HCl →
tương tự sự ảnh hưởng của nhóm OH trong phenol. [C6H5NH3]+Cl–
Cặp e của N, O liên hợp vào vòng thơm đến các vị trí octo và (phenylamoni clorua) para.
Thí nghiệm: Nhỏ vài giọt nước
brom vào ống nghiệm chứa
anilin thấy xuất hiện kết tủa trắng:
Chuyên đề luyện thi Hóa học 12 năm 2023 cực hay - Phần 3: Amin
846
423 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ chuyên đề luyện thi môn Hóa học 12 bao gồm: "Phần 3: Amin, Amino Axit Và Protein" mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo chuyên đề luyện thi Hóa học 12.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(846 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Hóa Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 12
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
CHƯƠNG 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT - PROTEIN
BÀI 4: AMIN
Mục tiêu
Kiến thức
+ Biết được khái niệm, phân loại, gọi tên amin.
+ Trình bày được tính chất điển hình của amin.
Kĩ năng
+ Nhận dạng các hợp chất của amin.
+ Viết được các phương trình hóa học của amin.
+ Quan sát, phân tích được các thí nghiệm chứng minh tính chất của amin.
+ Làm được một số bài tập liên quan đến amin, muối amoni.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. Khái niệm phân loại, đồng phân
a. Khái niệm
Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH
3
bằng gốc hiđrocacbon
ta thu được amin.
Trong đó: Công thức phân tử của amin no, đơn chức, mạch hở là
.
b. Phân loại
• Theo bậc của amin:
Bậc amin là số nguyên tử H trong NH
3
bị thay thế bởi gốc
hiđrocacbon. → Như vậy có amin bậc I, bậc II và bậc III.
• Theo gốc hiđrocacbon:
Amin béo: Khi có các gốc hiđrocacbon no.
Amin thơm: Khi nguyên tử N liên kết trực tiếp với vòng thơm.
• Theo số chức:
Amin đơn chức:
Amin hai chức:
c. Đồng phân
• Amin no, đơn chức, mạch hở thường có đồng phân
về mạch cacbon, vị trí nhóm chức và bậc amin.
Ví dụ: Amin đơn giản nhất là:
.
Ví dụ: Về bậc amin:
Amin bậc I:
Amin bậc II:
Amin bậc III:
Ví dụ: Về amin béo, amin thơm:
Amin béo: C
2
H
5
NH
2
Amin thơm: C
6
H
5
NH
2
;
CH
3
C
6
H
4
NH
2
...
Ví dụ: Đồng phân của C
4
H
11
N.
Mạch cacbon và vị trí nhóm
chức:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
2. Danh pháp
a. Tên thay thế
• Amin bậc I có cách đọc tương tự với ancol:
Tên = Tên hiđrocacbon-(số chỉ vị trí nhóm NH
2
)-amin
• Amin bậc II và bậc III:
b. Tên gốc chức (thường dùng)
Tên = Tên các gốc hiđrocacbon + amin
c. Tên riêng
Anilin: C
6
H
5
NH
2
(C
6
H
5
là gốc phenyl)
d. Bảng tên một số amin quen thuộc
CTCT Tên thay thế Tên gốc chức
CH
3
NH
2
Metanamin Metylamin
(CH
3
)
2
NH N-metylmetanamin Đimetylamin
(CH
3
)
3
N N, N-đimetylmetanamin Trimetylamin
C
2
H
5
NH
2
Etanamin Etylamin
(C
2
H
5
)
2
NH N-etyletanamin Đietylamin
C
6
H
5
NH
2
Benzenamin Phenylamin
NH
2
[CH
2
]
6
NH
2
Hexan-1,6-điamin Hexametylenđiamin
2. Tính chất vật lí
Bốn amin ở trạng thái khí điều kiện thường, mùi khai, khó chịu,
Bậc amin:
Chú ý: Công thức kinh nghiệm
để tính số đồng phân của amin
no, đơn chức, mạch hở: là:
là .
Ví dụ:
Tên amin là: Butan-2-amin.
Ví dụ:
Tên amin là:
N, N-đimetyletanamin.
Ví dụ:
:
Etylmetylamin
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
tan nhiều trong nước là metylamin (CH
3
NH
2
), đimetylamin
((CH
3
)
2
NH), trimetylamin ((CH
3
)
3
N), etylamin (C
2
H
5
NH
2
).
Khi khối lượng mol tăng: nhiệt độ sôi tăng, độ tan trong nước
giảm.
Các amin thơm đều là chất lỏng hoặc chất rắn, dễ bị oxi hóa
trong không khí chuyển thành màu đen.
Các amin đều độc.
3. Tính chất hóa học
a. Tính bazơ
Nhận xét chung: về cấu tạo, amin có nguyên tử N như trong phân
tử NH
3
, do vậy, amin có tính bazơ tương tự NH
3
.
• Phản ứng với nước:
Các amin no, đơn chức, mạch hở bậc I, bậc II đều làm quỳ tím
ẩm chuyển xanh.
Anilin và các amin thơm khác phản ứng rất kém với nước và
chúng không làm quỳ tím ẩm chuyển màu.
So sánh lực bazơ giữa các amin:
(CH
3
)
2
NH > C
2
H
5
NH
2
> CH
3
NH
2
> C
6
H
5
NH
2
• Phản ứng với axit: Các amin dễ dàng phản ứng với các dung
dịch axit mạnh tạo thành muối amoni (tan tốt trong nước).
b. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin
Trong phân tử anilin, nhóm NH
2
ảnh hưởng đến vòng benzen
tương tự sự ảnh hưởng của nhóm OH trong phenol.
Cặp e của N, O liên hợp vào vòng thơm đến các vị trí octo và
para.
Ví dụ: CH
3
NH
2
+ HOH
CH
3
NH
3
+
+ OH
–
Thí nghiệm 1: Nhỏ vài giọt
anilin vào ống nghiệm đựng
nước, anilin không tan, lắng
xuống đáy.
Thí nghiệm 2: Nhỏ vài giọt
anilin vào ống nghiệm đựng
dung dịch HCl, thấy anilin tan,
tạo dung dịch không màu:
C
6
H
5
NH
2
+ HCl →
[C
6
H
5
NH
3
]
+
Cl
–
(phenylamoni clorua)
Thí nghiệm: Nhỏ vài giọt nước
brom vào ống nghiệm chứa
anilin thấy xuất hiện kết tủa
trắng:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
Chú ý: Phản ứng với brom tạo
kết tủa trắng dùng để nhận biết
anilin
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA
AMIN
KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI
Khái niệm: Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử H trong NH
3
bằng các gốc hiđrocacbon thu được amin
Phân loại:
Amin bậc I:
Amin bậc II:
Amin bậc III:
TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai, khó chịu, tan tốt trong
nước, độc.
Anilin là chất lỏng, ít tan trong nước.
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Tính bazơ yếu
So sánh tính bazơ
(CH
3
)
2
NH > C
2
H
5
NH
2
> CH
3
NH
2
> NH
3
> C
6
H
5
NH
2
(anilin)
Tính chất đặc biệt của anilin: sự ảnh hưởng qua lại của –NH
2
và C
6
H
5
–
Tính bazơ rất yếu: không làm đổi màu quỳ tím ẩm
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Lí thuyết trọng tâm
Kiểu hỏi 1: Khái niệm, phân loại
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Chất nào sau đây là amin bậc một?
A. CH
3
NHCH
3
. B. (CH
3
)
3
N. C. CH
3
NH
2
. D. CH
3
CH
2
NHCH
3
.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85