Chuyên đề luyện thi Hóa học 12 năm 2023 cực hay - Phần 3: Amino Axit

1.1 K 569 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Hóa Học
Dạng: Chuyên đề
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 41 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

 

 

 

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ chuyên đề luyện thi môn Hóa học 12 bao gồm: "Phần 3: Amin, Amino Axit Và Protein" mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo chuyên đề luyện thi Hóa học 12.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

 

 

 

 

Đánh giá

4.6 / 5(1137 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
BÀI 5: AMINO AXIT
Mục tiêu
Kiến thức
+ Nêu được khái niệm, tính chất vật lí, tính chất hóa học của amino axit.
+ Đọc được tên các amino axit và một số tên thông thường của một số amino axit thường gặp.
+ Trình bày được tính chất hóa học, viết được các phương trình hóa học tương ứng với tính chất.
+ Phát biểu được các ứng dụng của amino axit trong thực tế.
Kĩ năng
+ So sánh được pH của các dung dịch amino axit khác nhau.
+ Giải được các bài tập liên quan.
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Amino axit loại hợp chất hữu tạp chức, phân tử chứa đồng
thời nhóm amino (NH
2
)nhóm cacboxyl (COOH).
Các amino axit tên gọi xuất phát từ tên axit tương ứng (tên hệ
thống hoặc tên thường), khi đó thêm tiếp ngữ amino trước tên
axit số hoặc chữ cái chỉ nhóm amino (tùy vào đó tên hệ
thống hay bán hệ thống). Ngoài ra -amino axit thiên nhiên còn
có tên riêng (tên thường).
Ví dụ:
Chú ý: Vị trí nhóm amino (NH
3
):
Một số các -amino axit thường dùng:
Công thức Tên thay thế Tên bán hệ thống Tên thường Kí hiệu
PTK
Axit 2-aminoetanoic Axit aminoaxetic glyxin Gly
75
Axit
2-aminopropanoic
Axit
-aminopropionic
alanin Ala
89
Axit
2-amino-3-metylbutanoic
Axit
-aminoisovaleric
valin Val
117
Axit
2,6-điaminohexanoic
Axit
-
điaminocaproic
lysin Lys
146
Axit
2-aminopentanđioic
Axit
-aminoglutaric
axit
glutamic
Glu
147
2. Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí
Hai nhóm chức trong aminoaxit tương tác với nhau tạo ra ion lưỡng cực:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
(dạng phân tử) (dạng ion lưỡng cực)
nhiệt độ thường, amino axit chất rắn kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước nhiệt
độ nóng chảy cao.
3. Tính chất hóa học
a. Tính lưỡng tính
Amino axit vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ.
Nhóm NH
2
: Có tính bazơ.
Nhóm COOH: Có tính axit.
Tác dụng với axit:
Chú ý: Muối sau phản ứng của amino axit tác dụng với HCl có thể tiếp tục phản ứng với NaOH:
Tác dụng với bazơ:
Chú ý: Muối sau phản ứng của amino axit tác dụng với NaOH có thể tiếp tục phản ứng với HCl:
b. Tính axit – bazơ
Xét amino axit có công thức tổng quát:
Amino axit có: Làm quỳ tím chuyển màu hồng.
Amino axit có: Làm quỳ tím không đổi màu.
Amino axit có: Làm quỳ tím chuyển màu xanh.
Ví dụ:
Axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu hồng.
Glyxin, alanin, valin không làm đổi màu quỳ tím.
Lysin làm quỳ tím chuyển màu xanh.
c. Phản ứng este hóa (của nhóm COOH)
Tương tự axit cacboxylic, amino axit phản ứng với ancol khi có mặt axit vô cơ mạnh:
d. Phản ứng trùng ngưng
Một số -, -amino axit tham gia phản ứng trùng ngưng tạo poliamit.
axit -aminocaproic policaproamit (nilon-6)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
Chú ý: Nhóm NH
2
của phân tử này phản ứng tách nước với nhóm COOH của phân tử kia.
4. Ứng dụng
Các amino axit thiên nhiên (hầu hết các -amino axit) là những
hợp chất cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống.
Muối mononatri của axit glutamic dùng làm bột ngọt (mì chính).
Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan.
Axit 6-aminohexanoic ( -aminocaproic) và 7-aminoheptanoic ( -
aminoenantoic) là nguyên liệu sản xuất tơ nilon-6 và nilon-7.
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Muối mononatri của axit glutamic dùng làm mì chính.
AM
IN
O
AX
IT
KHÁI NIỆM
Amino axit loại hợp chất hữu tạp chức trong phân tử
chứa đồng thời nhóm amino (NH
2
) nhóm cacboxyl
(COOH).
TÍNH CHẤT
VẬT LÍ
Amino axit là những hợp chất có cấu tạo ion lưỡng cực nên ở
điều kiện thường chúng chất rắn kết tinh, tương đối dễ tan
trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao.
TÍNH CHẤT
HÓA HỌC
Tính lưỡng tính
Tính axit – bazơ của dung dịch amino axit
Xét amino axit có công thức:
Nếu Quỳ tím chuyển xanh.
Nếu Quỳ tím không đổi màu.
Nếu Quỳ tím chuyển đỏ.
Phản ứng este hóa (của nhóm COOH)
Phản ứng trùng ngưng
axit -aminocaproic policaproamit (nilon-6)
ỨNG DỤNG
Các amino axit thiên nhiên (hầu hết các -amino axit) những
hợp chất cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống.
Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan.
Axit 6-aminohexanoic (-aminocaproic) 7-aminoheptanoic (-
aminoenantoic) là nguyên liệu sản xuất tơ nilon-6 và nilon-7.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Lí thuyết trọng tâm
Kiểu hỏi 1: Khái niệm và cấu tạo phân tử
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa
A. nhóm amino và nhóm cacboxyl.
B. một nhóm amino và một nhóm cacbonyl.
C. nhóm amino.
D. nhóm cacboxyl.
Hướng dẫn giải
Amino axit hợp chất hữu tạp chức trong phân tử chứa nhóm amino (NH
2
) nhóm cacboxyl
(COOH).
Chọn A.
Ví dụ 2: Công thức cấu tạo nào sau đây tương ứng với -amino axit?
A. B.
C. D.
Hướng dẫn giải
Các -amino axit là amino axit có nhóm cacboxyl COOH và nhóm amino NH
2
cùng gắn vào một cacbon
hay nhóm amino NH
2
được gắn vào C vị trí số 2.
Chọn C.
Ví dụ 3: Chất rắn X không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường. X là chất nào sau đây?
A. C
6
H
5
NH
2
. B. C
2
H
5
OH. C. H
2
NCH
2
COOH. D. CH
3
NH
2
.
Hướng dẫn giải
Amino axit là những hợp chất có cấu tạo ion lưỡng cực nên ở điều kiện thường chúng là chất rắn kết tinh,
dễ tan trong nước.
H
2
NCH
2
COOH là chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường.
Chọn C.
Kiểu hỏi 2: Danh pháp
Phương pháp giải
Trong dạng bài này, chủ yếu câu hỏi liên quan đến tên thường gọi của -amino axit thiên nhiên. Học
sinh nắm chắc tên thường của năm -amino axit này.
Ngoài ra, cũng cần biết cách gọi tên hệ thống và bán hệ thống của các amino axit.
Ví dụ: Alanin có công thức là
A. C
6
H
5
NH
2
. B. CH
3
CH(NH
2
)COOH. C. H
2
NCH
2
COOH. D. H
2
NCH
2
CH
2
COOH.
Hướng dẫn giải
Alanin là tên thường gọi của một trong những -amino axit thường gặp có công thức là:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


BÀI 5: AMINO AXIT Mục tiêuKiến thức
+ Nêu được khái niệm, tính chất vật lí, tính chất hóa học của amino axit.
+ Đọc được tên các amino axit và một số tên thông thường của một số amino axit thường gặp.
+ Trình bày được tính chất hóa học, viết được các phương trình hóa học tương ứng với tính chất.
+ Phát biểu được các ứng dụng của amino axit trong thực tế.  Kĩ năng
+ So sánh được pH của các dung dịch amino axit khác nhau.
+ Giải được các bài tập liên quan. I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng Ví dụ:
thời nhóm amino (NH2)nhóm cacboxyl (COOH).
Các amino axit có tên gọi xuất phát từ tên axit tương ứng (tên hệ
thống hoặc tên thường), khi đó có thêm tiếp ngữ amino trước tên
axit và số hoặc chữ cái chỉ nhóm amino (tùy vào đó là tên hệ Chú ý: Vị trí nhóm amino (NH3):
thống hay bán hệ thống). Ngoài ra -amino axit thiên nhiên còn
có tên riêng (tên thường).
Một số các -amino axit thường dùng: Công thức Tên thay thế Tên bán hệ thống Tên thường Kí hiệu PTK Axit 2-aminoetanoic Axit aminoaxetic glyxin Gly 75 Axit Axit alanin Ala 2-aminopropanoic -aminopropionic 89 Axit Axit valin Val 2-amino-3-metylbutanoic -aminoisovaleric 117 Axit Axit lysin Lys 2,6-điaminohexanoic - 146 điaminocaproic Axit Axit axit Glu 2-aminopentanđioic -aminoglutaric glutamic 147
2. Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí
Hai nhóm chức trong aminoaxit tương tác với nhau tạo ra ion lưỡng cực:

(dạng phân tử)
(dạng ion lưỡng cực)
Ở nhiệt độ thường, amino axit là chất rắn kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao.
3. Tính chất hóa học
a. Tính lưỡng tính
Amino axit vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ.
Nhóm NH2: Có tính bazơ.
Nhóm COOH: Có tính axit.
Tác dụng với axit:
Chú ý: Muối sau phản ứng của amino axit tác dụng với HCl có thể tiếp tục phản ứng với NaOH:  Tác dụng với bazơ:
Chú ý: Muối sau phản ứng của amino axit tác dụng với NaOH có thể tiếp tục phản ứng với HCl:
b. Tính axit – bazơ
Xét amino axit có công thức tổng quát: Amino axit có:
Làm quỳ tím chuyển màu hồng. Amino axit có:
Làm quỳ tím không đổi màu. Amino axit có:
Làm quỳ tím chuyển màu xanh. Ví dụ:
Axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu hồng.
Glyxin, alanin, valin không làm đổi màu quỳ tím.
Lysin làm quỳ tím chuyển màu xanh.
c. Phản ứng este hóa (của nhóm COOH)
Tương tự axit cacboxylic, amino axit phản ứng với ancol khi có mặt axit vô cơ mạnh:
d. Phản ứng trùng ngưng
Một số -, -amino axit tham gia phản ứng trùng ngưng tạo poliamit. axit -aminocaproic policaproamit (nilon-6)


Chú ý: Nhóm NH2 của phân tử này phản ứng tách nước với nhóm COOH của phân tử kia. 4. Ứng dụng
Các amino axit thiên nhiên (hầu hết là các -amino axit) là những
hợp chất cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống.
Muối mononatri của axit glutamic dùng làm bột ngọt (mì chính).
Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan.
Axit 6-aminohexanoic ( -aminocaproic) và 7-aminoheptanoic ( -
aminoenantoic) là nguyên liệu sản xuất tơ nilon-6 và nilon-7.
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA


Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức trong phân tử KHÁI NIỆM
chứa đồng thời nhóm amino (NH ) và nhóm cacboxyl 2 (COOH).
Amino axit là những hợp chất có cấu tạo ion lưỡng cực nên ở TÍNH CHẤT
điều kiện thường chúng là chất rắn kết tinh, tương đối dễ tan VẬT LÍ
trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao. Tính lưỡng tính I A A O I T X N M
Tính axit – bazơ của dung dịch amino axit TÍNH CHẤT
Xét amino axit có công thức: HÓA HỌC
Nếu Quỳ tím chuyển xanh.
Nếu Quỳ tím không đổi màu.
Nếu Quỳ tím chuyển đỏ.
Phản ứng este hóa (của nhóm COOH)
Phản ứng trùng ngưng
axit -aminocaproic policaproamit (nilon-6)
Các amino axit thiên nhiên (hầu hết là các -amino axit) là những
hợp chất cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống.
Muối mononatri của axit glutamic dùng làm mì chính. ỨNG DỤNG
Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan.
Axit 6-aminohexanoic (-aminocaproic) và 7-aminoheptanoic (-
aminoenantoic) là nguyên liệu sản xuất tơ nilon-6 và nilon-7.


zalo Nhắn tin Zalo