CHƯƠNG 13: ANĐEHIT – AXIT CACBOXYLIC
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM 1. ANĐEHIT a. Khái niệm
Anđehit là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm CHO liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro. CTTQ: hoặc
b. Tính chất vật lí
- Ở điều kiện thường, các anđehit đầu dãy đồng đẳng là các chất khí, tan tốt trong nước, các anđehit tiếp
theo là chất lỏng hoặc chất rắn.
- Độ tan trong nước giảm khi phân tử khối tăng.
- Dung dịch nước của anđehit fomic được gọi là fomon. Dung dịch bão hòa của anđehit fomic (có nồng
độ 37 – 40%) được gọi là fomalin. c. Phân loại
- Dựa vào gốc hiđrocacbon + Anđehit no: HCHO, CH3CHO…
+ Anđehit không no: CH2 = CH – CHO,…
+ Anđehit thơm: C6H5 – CHO,…
- Dựa vào số nhóm CHO
+ Anđehit đơn chức: HCHO, CH3CHO,…
+ Anđehit đa chức: (CHO)2, CH2(CHO)2,…
d. Tính chất hóa học * Tính khử Phản ứng với H2 * Tính oxi hóa
Phản ứng với dung dịch Br2 Chú ý:
Phản ứng với AgNO3/NH3 (phản ứng tráng gương/ tráng bạc) Chú ý: e. Điều chế - Oxi hóa ancol bậc I
- Oxi hóa hiđrocacbon (phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit) f. Ứng dụng
- HCHO sản xuất phenol – fomanđehit và ure – fomanđehit.
- Fomon dùng làm chất tẩy uế, ngâm mẫu động vật,…
- CH3CHO sản xuất axit axetic. - Công nghiệp mỹ phẩm. 2. AXIT CACBOXYLIC a. Khái niệm
Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl (COOH) liên kết trực tiếp với
nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro. CTTQ: hoặc
b. Tính chất vật lí
- Các axit đều là chất lỏng hoặc chất rắn ở điều kiện thường.
- Do liên kết hiđro trong phân tử axit bền hơn trong phân tử ancol nên các axit có nhiệt độ sôi cao hơn
nhiệt độ sôi của các ancol có cùng số nguyên tử cacbon.
- Axit fomic, axit axetic tan vô hạn trong nước. Độ tan trong nước của các axit giảm dần theo chiều tăng của phân tử khối. c. Phân loại
- Axit no, đơn chức, mạch hở: HCOOH, CH3COOH,…
- Axit không no, đơn chức, mạch hở: CH2 = CH – COOH,…
- Axit no, hai chức, mạch hở: (COOH)2, , ,…
- Axit thơm, đơn chức: C6H5COOH,…
d. Tính chất hóa học * Tính axit
- Đổi màu quỳ tím sang màu đỏ.
- Tác dụng với kim loại đứng trước H: K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H) - Tác dụng với bazơ - Tác dụng với oxit bazơ
- Tác dụng với muối của axit yếu hơn (muối cacbonat, phenolat, hiđrocacbonat, ancolat,…)
* Phản ứng este hóa
* Phản ứng tráng bạc của HCOOH e. Điều chế
- Lên men giấm: Phương pháp cổ đại
- Oxi hóa CH3CHO: Phương pháp chủ yếu
- Từ CH3OH: Phương pháp hiện đại f. Ứng dụng - Công nghiệp mỹ phẩm. - Công nghiệp dệt. - Công nghiệp hóa học.
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Lý thuyết trọng tâm Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Tên gọi của hợp chất CH3 – CHO là A. anđehit fomic. B. axit axetic. C. anđehit axetic. D. etanol.
Hướng dẫn giải
Tên gọi của hợp chất CH3 – CHO là anđehit axetic. Chọn C.
Ví dụ 2: Dãy gồm các chất xếp theo chiều lực axit tăng dần từ trái qua phải là
A. HCOOH, CH3COOH; CH3CH2COOH.
B. CH3COOH; CH2ClCOOH; CHCl2COOH.
C. CH3COOH; HCOOH; (CH3)2CHCOOH.
D. C6H5OH; CH3COOH; CH3CH2OH.
Hướng dẫn giải
So sánh tính axit của RCOOH: Gốc R đẩy e
Làm giảm độ phân cực của liên kết O – H Làm giảm tính axit.
Số nguyên tử C càng lớn thì đẩy e càng mạnh Tính axit càng yếu.
Ví dụ: . Gốc R hút e
Làm tăng độ phân cực của liên kết O – H Làm tăng tính axit.
Hợp chất các có nhiều gốc Cl thì tính axit càng mạnh.
Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit là CH3COOH; CH2ClCOOH; CHCl2COOH. Chọn B.
Ví dụ 3: Cho sơ đồ phản ứng:
Trong sơ đồ trên mỗi mũi tên là một phản ứng, X là chất nào sau đây? A. HCOOCH3. B. CH3CHO. C. CH3COONa. D. C2H5OH.
Hướng dẫn giải: Sơ đồ hoàn chỉnh: Chọn B.
Ví dụ 4: Phát biểu nào sau đây về anđehit là sai?
A. Axetanđehit được dùng để sản xuất axit axetic làm nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất.
B. Dùng fomanđehit để làm chất tẩy uế, ngâm mẫu động vật, có tính sát trùng.
C. Fomanđehit là nguyên liệu sản xuất PE, nhựa ure – fomanđehit.
D. Nhiều anđehit có nguồn gốc thiên nhiên được dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm.
Hướng dẫn giải
C sai vì fomanđehit là nguyên liệu để sản xuất nhựa phenol – fomanđehit, nhựa ure – fomanđehit. Chọn C.
Dạng 2: Phản ứng đốt cháy Phương pháp giải
Đốt cháy anđehit/axit cacboxylic mạch hở bất kì, độ bất bão hòa k
Đốt cháy axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở:
Đốt cháy anđehit/xeton no, đơn chức, mạch hở: Ta luôn có:
Ngoài ra: Ta có thể áp dụng các định luật bảo toàn: bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng…
Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit cacboxylic, no, đơn chức, mạch hở cần vừa đủ V lít O2 (đktc), thu
được 0,2 mol H2O. Giá trị của V là
Chuyên đề luyện thi Hóa học 12 năm 2023 cực hay - Phần 9: Anđehit - Axit Cacboxylic
376
188 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ chuyên đề luyện thi môn Hóa học 12 bao gồm: "Phần 9: Bổ trợ kiến thức ôn luyện thi THPTQG" mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo chuyên đề luyện thi Hóa học 12.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(376 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Hóa Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 12
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
CHƯƠNG 13: ANĐEHIT – AXIT CACBOXYLIC
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. ANĐEHIT
a. Khái niệm
Anđehit là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm CHO liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc
nguyên tử hiđro.
CTTQ: hoặc
b. Tính chất vật lí
- Ở điều kiện thường, các anđehit đầu dãy đồng đẳng là các chất khí, tan tốt trong nước, các anđehit tiếp
theo là chất lỏng hoặc chất rắn.
- Độ tan trong nước giảm khi phân tử khối tăng.
- Dung dịch nước của anđehit fomic được gọi là fomon. Dung dịch bão hòa của anđehit fomic (có nồng
độ 37 – 40%) được gọi là fomalin.
c. Phân loại
- Dựa vào gốc hiđrocacbon
+ Anđehit no: HCHO, CH
3
CHO…
+ Anđehit không no: CH
2
= CH – CHO,…
+ Anđehit thơm: C
6
H
5
– CHO,…
- Dựa vào số nhóm CHO
+ Anđehit đơn chức: HCHO, CH
3
CHO,…
+ Anđehit đa chức: (CHO)
2
, CH
2
(CHO)
2
,…
d. Tính chất hóa học
* Tính khử
Phản ứng với H
2
* Tính oxi hóa
Phản ứng với dung dịch Br
2
Chú ý:
Phản ứng với AgNO
3
/NH
3
(phản ứng tráng gương/ tráng bạc)
Chú ý:
e. Điều chế
- Oxi hóa ancol bậc I
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
- Oxi hóa hiđrocacbon (phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit)
f. Ứng dụng
- HCHO sản xuất phenol – fomanđehit và ure – fomanđehit.
- Fomon dùng làm chất tẩy uế, ngâm mẫu động vật,…
- CH
3
CHO sản xuất axit axetic.
- Công nghiệp mỹ phẩm.
2. AXIT CACBOXYLIC
a. Khái niệm
Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl (COOH) liên kết trực tiếp với
nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro.
CTTQ: hoặc
b. Tính chất vật lí
- Các axit đều là chất lỏng hoặc chất rắn ở điều kiện thường.
- Do liên kết hiđro trong phân tử axit bền hơn trong phân tử ancol nên các axit có nhiệt độ sôi cao hơn
nhiệt độ sôi của các ancol có cùng số nguyên tử cacbon.
- Axit fomic, axit axetic tan vô hạn trong nước. Độ tan trong nước của các axit giảm dần theo chiều tăng
của phân tử khối.
c. Phân loại
- Axit no, đơn chức, mạch hở: HCOOH, CH
3
COOH,…
- Axit không no, đơn chức, mạch hở: CH
2
= CH – COOH,…
- Axit no, hai chức, mạch hở: (COOH)
2
, , ,…
- Axit thơm, đơn chức: C
6
H
5
COOH,…
d. Tính chất hóa học
* Tính axit
- Đổi màu quỳ tím sang màu đỏ.
- Tác dụng với kim loại đứng trước H: K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H)
- Tác dụng với bazơ
- Tác dụng với oxit bazơ
- Tác dụng với muối của axit yếu hơn (muối cacbonat, phenolat, hiđrocacbonat, ancolat,…)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
* Phản ứng este hóa
* Phản ứng tráng bạc của HCOOH
e. Điều chế
- Lên men giấm: Phương pháp cổ đại
- Oxi hóa CH
3
CHO: Phương pháp chủ yếu
- Từ CH
3
OH: Phương pháp hiện đại
f. Ứng dụng
- Công nghiệp mỹ phẩm.
- Công nghiệp dệt.
- Công nghiệp hóa học.
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Lý thuyết trọng tâm
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Tên gọi của hợp chất CH
3
– CHO là
A. anđehit fomic. B. axit axetic. C. anđehit axetic. D. etanol.
Hướng dẫn giải
Tên gọi của hợp chất CH
3
– CHO là anđehit axetic.
Chọn C.
Ví dụ 2: Dãy gồm các chất xếp theo chiều lực axit tăng dần từ trái qua phải là
A. HCOOH, CH
3
COOH; CH
3
CH
2
COOH.
B. CH
3
COOH; CH
2
ClCOOH; CHCl
2
COOH.
C. CH
3
COOH; HCOOH; (CH
3
)
2
CHCOOH.
D. C
6
H
5
OH; CH
3
COOH; CH
3
CH
2
OH.
Hướng dẫn giải
So sánh tính axit của RCOOH:
Gốc R đẩy e Làm giảm độ phân cực của liên kết O – H Làm giảm tính axit.
Số nguyên tử C càng lớn thì đẩy e càng mạnh Tính axit càng yếu.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
Ví dụ: .
Gốc R hút e Làm tăng độ phân cực của liên kết O – H Làm tăng tính axit.
Hợp chất các có nhiều gốc Cl thì tính axit càng mạnh.
Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit là CH
3
COOH; CH
2
ClCOOH; CHCl
2
COOH.
Chọn B.
Ví dụ 3: Cho sơ đồ phản ứng:
Trong sơ đồ trên mỗi mũi tên là một phản ứng, X là chất nào sau đây?
A. HCOOCH
3
. B. CH
3
CHO.
C. CH
3
COONa. D. C
2
H
5
OH.
Hướng dẫn giải:
Sơ đồ hoàn chỉnh:
Chọn B.
Ví dụ 4: Phát biểu nào sau đây về anđehit là sai?
A. Axetanđehit được dùng để sản xuất axit axetic làm nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất.
B. Dùng fomanđehit để làm chất tẩy uế, ngâm mẫu động vật, có tính sát trùng.
C. Fomanđehit là nguyên liệu sản xuất PE, nhựa ure – fomanđehit.
D. Nhiều anđehit có nguồn gốc thiên nhiên được dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp thực phẩm,
mỹ phẩm.
Hướng dẫn giải
C sai vì fomanđehit là nguyên liệu để sản xuất nhựa phenol – fomanđehit, nhựa ure – fomanđehit.
Chọn C.
Dạng 2: Phản ứng đốt cháy
Phương pháp giải
Đốt cháy anđehit/axit cacboxylic mạch hở bất kì, độ bất bão hòa k
Đốt cháy axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở:
Đốt cháy anđehit/xeton no, đơn chức, mạch hở:
Ta luôn có:
Ngoài ra: Ta có thể áp dụng các định luật bảo toàn: bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng…
Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit cacboxylic, no, đơn chức, mạch hở cần vừa đủ V lít O
2
(đktc), thu
được 0,2 mol H
2
O. Giá trị của V là
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
A. 8,96. B. 11,2. C. 6,72. D. 4,48.
Hướng dẫn giải
Gọi công thức của axit là .
Phương trình hóa học:
Ta có:
Lại có:
Bảo toàn nguyên tố O:
lít
Chọn D.
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 0,24 mol O
2
,
thu được CO
2
và 0,2 mol H
2
O. Công thức hai axit là
A. HCOOH và C
2
H
5
COOH.
B. và .
C. CH
3
COOH và C
2
H
5
COOH.
D. CH
3
COOH và
Hướng dẫn giải
Gọi công thức của hai axit là RCOOH.
Bảo toàn nguyên tố O:
Ta có: Loại B.
Mặt khác: X chứa ít nhất một axit không no Loại A và C.
Chọn D.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85