CHƯƠNG 10: PHI KIM
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM 1. CACBON - Dạng thù hình: + Kim cương + Than chì. + Cacbon vô định hình - Số oxi hóa:
+ Các trạng thái oxi hóa: và
Tính khử và tính oxi hóa (tính khử vẫn là chủ yếu)
- Hợp chất của cacbon * Cacbon monooxit (CO)
Khí, không màu, không mùi, không vị, hơi nhẹ hơn không khí, tan rất ít trong nước; độc, bền với nhiệt.
CO là oxi trung tính và là chất khử mạnh.
(oxit kim loại sau Al) Điều chế Trong công nghiệp: (khí than ướt) (khí than khô)
Trong phòng thí nghiệm: * Cacbon đioxit (CO2)
Là khí không màu. Tan ít trong nước.
CO2 là oxit axit, có tính oxi hóa
Không dùng CO2 dập tắt đám cháy kim loại. Điều chế Trong công nghiệp:
Trong phòng thí nghiệm:
Khi làm lạnh đột ngột khí CO2 ta được nước đá khô. * Muối cacbonat
Muối cacbonat: hầu hết không tan (trừ muối Na2CO3, K2CO3, (NH4)2CO3).
Muối hiđrocacbonat: tan hết (trừ NaHCO3 ít tan trong nước lạnh).
Muối cacbonat kém bền với nhiệt (trừ muối cacbonat của kim loại kiềm. * Axit cacbonic
H2CO3 là axit rất yếu và kém bền, dễ bị phân hủy. 2. N2 VÀ HỢP CHẤT * NITƠ (N2)
N2 là chất khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước. Số oxi hóa của N: .
N2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. Điều chế:
Trong phòng thí nghiệm:
Trong công nghiệp: Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. * AMONIAC (NH3)
Là chất khí không màu, mùi khai và sốc, tan nhiều trong nước.
NH3 có tính bazơ yếu và tính khử mạnh.
Ứng dụng: Nhiên liệu tên lửa, sản xuất axit nitric, phân đạm,… Điều chế:
Trong phòng thí nghiệm: Trong công nghiệp: * MUỐI AMONI
Tác dụng với dung dịch bazơ:
Dễ bị nhiệt phân hủy: * AXIT NITRIC (HNO3)
Là chất lỏng, sánh như dầu, không màu, để lâu ngoài không khí bị hóa nâu, tan vô hạn trong nước.
Là chất oxi hóa mạnh.
Sản phẩm khử:
Chú ý: Al, Cr, Fe thụ động trong HNO3 đặc, nguội.
Ứng dụng: Sản xuất phân đạm, thuốc nổ, dược phẩm,… Điều chế:
Trong phòng thí nghiệm: Trong công nghiệp: * MUỐI NITRAT Nhiệt phân (I) (II) (III)
3. PHOTPHO VÀ HỢP CHẤT - Dạng thù hình Photpho trắng Photpho đỏ
Rất độc, gây bỏng nặng khi rơi vào da. Phát quang Bột màu đỏ, dễ hút ẩm và chảy rữa; bền trong
trong bóng tối (màu lục nhạt).
không khí ở nhiệt độ thường. Bốc cháy ở nhiệt độ
Không tan trong nước, dễ tan trong một số dung . môi hữu cơ.
Không tan trong dung môi thông thường.
- Tính chất hóa học + Tính oxi hóa: + Tính khử: - Điều chế: Hai khoáng vật chính Apatit Photphorit Điều chế:
- Hợp chất của photpho:
* AXIT PHOTPHORIC
Axit H3PO4 là axit ba nấc, có độ mạnh trung bình, có đầy đủ tính chất của một axit. * MUỐI + Muối trung hòa: + Muối hiđrophotphat: + Muối đihiđrophotphat: + Nhận biết ion bằng AgNO3 3. OXI VÀ OZON
Oxi và ozon là hai dạng thù hình của nguyên tố oxi. Ozon tập trung nhiều ở lớp khí quyển trên cao, cách
mặt đất từ 20 – 30 km. Tầng ozon được hình thành do tia tử ngoại của Mặt Trời chuyển hóa các phân tử oxi thành ozon: a. Oxi - Điều chế: + Trong công nghiệp: Điện phân nước.
Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
Trong phòng thí nghiệm:
Nhiệt phân hợp chất giàu oxi.
- Tính chất vật lí: Là chất khí, không màu, không mùi, không vị, nặng hơn không khí.
- Tính chất hóa học: Tính oxi hóa mạnh:
Tác dụng với kim loại (trừ Ag, Au, Pt,…).
Tác dụng với phi kim (trừ halogen).
Tác dụng với nhiều hợp chất. - Ứng dụng: + Duy trì sự sống.
+ Ứng dụng trong y khoa, công nghiệp hóa chất, luyện thép… b. OZON - Sự hình thành: + Trong khí quyển.
+ Nhựa thông bị oxi hóa tạo ra ozon làm không khí trong lành.
Chuyên đề luyện thi Hóa học 12 năm 2023 cực hay - Phần 9: Phi kim
285
143 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ chuyên đề luyện thi môn Hóa học 12 bao gồm: "Phần 9: Bổ trợ kiến thức ôn luyện thi THPTQG" mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo chuyên đề luyện thi Hóa học 12.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(285 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Hóa Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 12
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
CHƯƠNG 10: PHI KIM
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. CACBON
- Dạng thù hình:
+ Kim cương
+ Than chì.
+ Cacbon vô định hình
- Số oxi hóa:
+ Các trạng thái oxi hóa: và
Tính khử và tính oxi hóa (tính khử vẫn là chủ yếu)
- Hợp chất của cacbon
* Cacbon monooxit (CO)
Khí, không màu, không mùi, không vị, hơi nhẹ hơn không khí, tan rất ít trong nước; độc, bền với nhiệt.
CO là oxi trung tính và là chất khử mạnh.
(oxit kim loại sau Al)
Điều chế
Trong công nghiệp:
(khí than ướt)
(khí than khô)
Trong phòng thí nghiệm:
* Cacbon đioxit (CO
2
)
Là khí không màu. Tan ít trong nước.
CO
2
là oxit axit, có tính oxi hóa
Không dùng CO
2
dập tắt đám cháy kim loại.
Điều chế
Trong công nghiệp:
Trong phòng thí nghiệm:
Khi làm lạnh đột ngột khí CO
2
ta được nước đá khô.
* Muối cacbonat
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
Muối cacbonat: hầu hết không tan (trừ muối Na
2
CO
3
, K
2
CO
3
, (NH
4
)
2
CO
3
).
Muối hiđrocacbonat: tan hết (trừ NaHCO
3
ít tan trong nước lạnh).
Muối cacbonat kém bền với nhiệt (trừ muối cacbonat của kim loại kiềm.
* Axit cacbonic
H
2
CO
3
là axit rất yếu và kém bền, dễ bị phân hủy.
2. N
2
VÀ HỢP CHẤT
* NITƠ (N
2
)
N
2
là chất khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước.
Số oxi hóa của N: .
N
2
vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Điều chế:
Trong phòng thí nghiệm:
Trong công nghiệp: Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
* AMONIAC (NH
3
)
Là chất khí không màu, mùi khai và sốc, tan nhiều trong nước.
NH
3
có tính bazơ yếu và tính khử mạnh.
Ứng dụng: Nhiên liệu tên lửa, sản xuất axit nitric, phân đạm,…
Điều chế:
Trong phòng thí nghiệm:
Trong công nghiệp:
* MUỐI AMONI
Tác dụng với dung dịch bazơ:
Dễ bị nhiệt phân hủy:
* AXIT NITRIC (HNO
3
)
Là chất lỏng, sánh như dầu, không màu, để lâu ngoài không khí bị hóa nâu, tan vô hạn trong nước.
Là chất oxi hóa mạnh.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
Sản phẩm khử:
Chú ý: Al, Cr, Fe thụ động trong HNO
3
đặc, nguội.
Ứng dụng: Sản xuất phân đạm, thuốc nổ, dược phẩm,…
Điều chế:
Trong phòng thí nghiệm:
Trong công nghiệp:
* MUỐI NITRAT
Nhiệt phân
(I)
(II)
(III)
3. PHOTPHO VÀ HỢP CHẤT
- Dạng thù hình
Photpho trắng Photpho đỏ
Rất độc, gây bỏng nặng khi rơi vào da. Phát quang
trong bóng tối (màu lục nhạt).
Không tan trong nước, dễ tan trong một số dung
môi hữu cơ.
Bột màu đỏ, dễ hút ẩm và chảy rữa; bền trong
không khí ở nhiệt độ thường. Bốc cháy ở nhiệt độ
.
Không tan trong dung môi thông thường.
- Tính chất hóa học
+ Tính oxi hóa:
+ Tính khử:
- Điều chế:
Hai khoáng vật chính
Apatit Photphorit
Điều chế:
- Hợp chất của photpho:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
* AXIT PHOTPHORIC
Axit H
3
PO
4
là axit ba nấc, có độ mạnh trung bình, có đầy đủ tính chất của một axit.
* MUỐI
+ Muối trung hòa:
+ Muối hiđrophotphat:
+ Muối đihiđrophotphat:
+ Nhận biết ion bằng AgNO
3
3. OXI VÀ OZON
Oxi và ozon là hai dạng thù hình của nguyên tố oxi. Ozon tập trung nhiều ở lớp khí quyển trên cao, cách
mặt đất từ 20 – 30 km. Tầng ozon được hình thành do tia tử ngoại của Mặt Trời chuyển hóa các phân tử
oxi thành ozon:
a. Oxi
- Điều chế:
+ Trong công nghiệp:
Điện phân nước.
Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
Trong phòng thí nghiệm:
Nhiệt phân hợp chất giàu oxi.
- Tính chất vật lí: Là chất khí, không màu, không mùi, không vị, nặng hơn không khí.
- Tính chất hóa học:
Tính oxi hóa mạnh:
Tác dụng với kim loại (trừ Ag, Au, Pt,…).
Tác dụng với phi kim (trừ halogen).
Tác dụng với nhiều hợp chất.
- Ứng dụng:
+ Duy trì sự sống.
+ Ứng dụng trong y khoa, công nghiệp hóa chất, luyện thép…
b. OZON
- Sự hình thành:
+ Trong khí quyển.
+ Nhựa thông bị oxi hóa tạo ra ozon làm không khí trong lành.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
- Tính chất vật lí: Là chất khí có màu xanh nhạt, mùi đặc trưng.
- Tính chất hóa học:
Tính oxi hóa rất mạnh và mạnh hơn oxi.
Tác dụng với nhiều kim loại (trừ Au, Pt).
Tác dụng với nhiều phi kim.
Tác dụng với nhiều hợp chất.
Chú ý:
Ozon oxi hóa được Ag:
Ozon phản ứng với KI:
- Ứng dụng:
+ Hấp thụ tia tử ngoại.
+ Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn, chữa sâu răng,…
4. LƯU HUỲNH
- Tính chất vật lí: Chất rắn màu vàng, không tan trong nước.
- Tính chất hóa học:
+ Số oxi hóa: .
Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
+ Tính oxi hóa:
+ Tính khử:
- Điều chế:
Từ mỏ: Khai thác trong lòng đất.
Từ hợp chất.
- Ứng dụng
Nguyên liệu điều chế H
2
SO
4
và nhiều ngành công nghiệp khác.
5. HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH
* AXIT SUNFURIC H
2
SO
4
Chất lỏng, sánh như dầu, không bay hơi.
H
2
SO
4
loãng: có đầy đủ tính chất của axit mạnh.
H
2
SO
4
đặc: ngoài tính axit còn có tính oix hóa mạnh, tính háo nước.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85