Chuyên đề luyện thi Hóa học 12 năm 2023 cực hay - Phần 9: Sự điện li

425 213 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Hóa Học
Dạng: Chuyên đề
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 16 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

 

 

 

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ chuyên đề luyện thi môn Hóa học 12 bao gồm: "Phần 9: Bổ trợ kiến thức ôn luyện thi THPTQG" mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo chuyên đề luyện thi Hóa học 12.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

 

 

 

 

Đánh giá

4.6 / 5(425 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
CHƯƠNG 9: SỰ ĐIỆN LI
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. SỰ ĐIỆN LI
a. KHÁI NIỆM
Sự điện li là quá trình các chất tan trong dung dịch mà phân tử của chúng được phân li thành ion.
b. CHẤT ĐIỆN LI
Khái niệm: Chất điện li là chất khi tan trong nước phân li ra các ion.
Gồm:
-
Axit: phân li ra H
+
-
Bazơ: phân li ra OH
-
-
Lưỡng tính: có thể phân li ra H
+
, OH
-
-
Muối: Phân li ra cation kim loại (hoặc ) và anion gốc axit
Phân loại:
-
Chất điện li mạnh:
Axit mạnh: HCl, HNO
3
,…
Bazơ mạnh: NaOH, Ba(OH)
2
,…
Tất cả muối tan
Một số muối không tan: BaSO
4
, AgCl, CaCO
3
,…
c. SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH
Ở 25
o
C:
hay
Tính pH: pH + pOH = 14
d. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH
Điều kiện
-
Tạo chất kết tủa
-
Tạo chất điện li yếu
-
Tạo chất khí
Các bước lập phương trình ion rút gọn
-
Lập PTHH dạng phân tử.
-
Phân li các chất điện li mạnh.
-
Lược bỏ các ion không tham gia phản ứng.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Lí thuyết trọng tâm
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Tại sao các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện được?
A. Do có sự di chuyển của electron tạo thành dòng electron.
B. Do các ion dương có khả năng dẫn điện.
C. Do các axit, bazơ, muối có khả năng phân li ra ion trong dung dịch.
D. Do phân tử của chúng dẫn điện được.
Hướng dẫn giải
Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện được chúng khả năng phân li ra ion các tiểu phân
mang điện tích chuyển động tự do.
Chọn C.
Ví dụ 2: Dung dịch nào dưới đây có pH > 7?
A. NaCl. B. NaOH. C. HNO
3
. D. H
2
SO
4
.
Hướng dẫn giải
NaOH phân li hoàn toàn thành Na
+
và OH
-
, dung dịch có tính bazơ, pH > 7.
Chọn B.
dụ 3: Cho các chất sau: CH
3
COOH, HClO, H
3
PO
4
, NaOH, HgCl
2
, NH
4
NO
3
, HClO
4
, Zn(OH)
2
,
K
2
Cr
2
O
7
, HNO
3
, KMnO
4
, HI. Số chất điện li mạnh là
A. 7. B. 8. C. 5. D. 6.
Hướng dẫn giải
Chất điện li mạnh Chất điện li yếu
Axit H
2
SO
4
, HNO
3
, HCl, HBr, HClO
3
, HClO
4
,…
HF, HClO, HClO
2
, HCN, H
2
S, H
3
PO
4
, axit
hữu cơ (HCOOH, CH
3
COOH,…)
Bazơ NaOH, KOH, Ba(OH)
2
, Ca(OH)
2
,… Bazơ không tan
Muối Hầu hết các muối đều là chất điện li mạnh
Có 7 chất điện li mạnh là: NaOH, NH
4
NO
3
, HClO
4
, K
2
Cr
2
O
7
, HNO
3
, KMnO
4
, HI.
Chọn A.
Ví dụ 4: Cho các phương trình điện li sau:
Số phương trình điện li đúng là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Hướng dẫn giải
NaCl, KOH, HClO
4
là chất điện li mạnh Sử dụng mũi tên một chiều.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
HClO, CH
3
COOH và HF là các chất điện li yếu Sử dụng mũi tên hai chiều.
Có 3 phương trình điện li viết đúng là
Chọn B.
Ví dụ 5: Thực nghiệm thí nghiệm như hình vẽ sau:
Đèn sáng nhất khi X là dung dịch nào sau đây?
A. Na
3
PO
4
0,01M. B. C
2
H
5
OH 0,01M.
C. CH
3
COOH 0,01M. D. H
2
SO
4
0,01M.
Hướng dẫn giải
Phương trình điện li Tổng nồng độ ion trong dung dịch
0,04M
C
2
H
5
OH không điện li 0
0,03M
Nhận thấy Na
3
PO
4
phân li ra lượng ion nhiều nhất nên làm cho đèn sáng nhất
Chọn A.
Ví dụ 6: Cho các phản ứng có phương trình hoá học sau:
(a)
(b)
(c)
(d)
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
Hướng dẫn giải
Phương trình ion rút gọn của các phản ứng:
(a)
(b)
(c)
(d)
Vậy chỉ có phương trình (a) có phương trình ion rút gọn là
Chọn D.
Ví dụ 7: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. NaCl và Al(NO
3
)
3
. B. NaOH và MgSO
4
.
C. K
2
CO
3
và HNO
3
. D. NH
4
Cl và KOH.
Hướng dẫn giải
Cặp chất tồn tại trong cùng một dung dịch khi chúng không tác dụng với nhau.
A đúng vì không có phản ứng xảy ra.
B sai vì có phản ứng:
C sai vì có phản ứng:
D sai vì có phản ứng:
Chọn A.
dụ 8: Cho các cặp chất: (a) Na
2
CO
3
BaCl
2
; (b) NaCl Ba(NO
3
)
2
; (c) NaOH H
2
SO
4
; (d) K
3
PO
4
và AgNO
3
. Số cặp chất xảy ra phản ứng trong dung dịch thu được kết tủa là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Hướng dẫn giải
Có hai cặp chất tạo kết tủa là (a) và (d).
Phương trình phản ứng:
(a)
(d)
Chọn C.
Dạng 2: pH của dung dịch
Phương pháp giải
Bài toán xuôi: Xác định pH khi trộn dung dịch axit với dung dịch bazơ.
Bước 1: Tính tổng
Bước 2: Viết phương trình hoá học
Bước 3: Xác định chất dư
Bước 4: Tính tổng thể tích dung dịch sau khi trộn.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
Bước 5: Tính pH dung dịch
Ví dụ: Trộn V lít dung dịch NaOH 0,01M với V lít dung dịch HCl 0,03M được 2V lít dung dịch Y. Dung
dịch Y có pH bằng
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Hướng dẫn giải
Phương trình hoá học:
H
+
dư: 0,03V – 0,01V = 0,02V mol
Mặt khác: V
Y
= 2V lít
Ta có:
pH = 2
Chọn C.
Bài toán ngược: Cho biết pH trước.
Bước 1: Từ pH Xác định axit, bazơ dư.
Bước 2: Tính ban đầu
Bước 3: Tính theo phương trình:
Bước 4: Tính theo yêu cầu của đề bài.
Ví dụ: Cho a lít dung dịch KOH có pH = 12,0 vào 8 lít dung dịch HCl có pH = 3,0 thu được dung dịch Y
có pH = 11,0. Giá trị của a là
A. 1,60. B. 0,80. C. 1,78. D. 0,12.
Hướng dẫn giải
Dung dịch Y có pH = 11 OH
-
dư.
Trong (a + 8) lít dung dịch Y có:
Ban đầu:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



CHƯƠNG 9: SỰ ĐIỆN LI
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM 1. SỰ ĐIỆN LI a. KHÁI NIỆM
Sự điện li là quá trình các chất tan trong dung dịch mà phân tử của chúng được phân li thành ion. b. CHẤT ĐIỆN LI
Khái niệm: Chất điện li là chất khi tan trong nước phân li ra các ion.  Gồm: - Axit: phân li ra H+ - Bazơ: phân li ra OH- -
Lưỡng tính: có thể phân li ra H+, OH- -
Muối: Phân li ra cation kim loại (hoặc ) và anion gốc axit  Phân loại: - Chất điện li mạnh:  Axit mạnh: HCl, HNO3,… 
Bazơ mạnh: NaOH, Ba(OH)2,…  Tất cả muối tan 
Một số muối không tan: BaSO4, AgCl, CaCO3,…
c. SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH  Ở 25oC: hay  Tính pH: pH + pOH = 14
d. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCHĐiều kiện - Tạo chất kết tủa - Tạo chất điện li yếu - Tạo chất khí 
Các bước lập phương trình ion rút gọn - Lập PTHH dạng phân tử. -
Phân li các chất điện li mạnh. -
Lược bỏ các ion không tham gia phản ứng.


II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Lí thuyết trọng tâm Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Tại sao các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện được?
A. Do có sự di chuyển của electron tạo thành dòng electron.
B. Do các ion dương có khả năng dẫn điện.
C. Do các axit, bazơ, muối có khả năng phân li ra ion trong dung dịch.
D. Do phân tử của chúng dẫn điện được.
Hướng dẫn giải
Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện được vì chúng có khả năng phân li ra ion – là các tiểu phân
mang điện tích chuyển động tự do. Chọn C.
Ví dụ 2: Dung dịch nào dưới đây có pH > 7? A. NaCl. B. NaOH. C. HNO3. D. H2SO4. Hướng dẫn giải
NaOH phân li hoàn toàn thành Na+ và OH-, dung dịch có tính bazơ, pH > 7. Chọn B.
Ví dụ 3: Cho các chất sau: CH3COOH, HClO, H3PO4, NaOH, HgCl2, NH4NO3, HClO4, Zn(OH)2,
K2Cr2O7, HNO3, KMnO4, HI. Số chất điện li mạnh là A. 7. B. 8. C. 5. D. 6. Hướng dẫn giải Chất điện li mạnh Chất điện li yếu HF, HClO, HClO Axit H 2, HCN, H2S, H3PO4, axit
2SO4, HNO3, HCl, HBr, HClO3, HClO4,… hữu cơ (HCOOH, CH3COOH,…)
Bazơ NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2,… Bazơ không tan
Muối Hầu hết các muối đều là chất điện li mạnh
Có 7 chất điện li mạnh là: NaOH, NH4NO3, HClO4, K2Cr2O7, HNO3, KMnO4, HI. Chọn A.
Ví dụ 4: Cho các phương trình điện li sau:
Số phương trình điện li đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Hướng dẫn giải
NaCl, KOH, HClO4 là chất điện li mạnh
Sử dụng mũi tên một chiều.


HClO, CH3COOH và HF là các chất điện li yếu
Sử dụng mũi tên hai chiều.
Có 3 phương trình điện li viết đúng là Chọn B.
Ví dụ 5: Thực nghiệm thí nghiệm như hình vẽ sau:
Đèn sáng nhất khi X là dung dịch nào sau đây?
A. Na3PO4 0,01M. B. C2H5OH 0,01M. C. CH3COOH 0,01M. D. H2SO4 0,01M. Hướng dẫn giải Phương trình điện li
Tổng nồng độ ion trong dung dịch 0,04M C2H5OH không điện li 0 0,03M
Nhận thấy Na3PO4 phân li ra lượng ion nhiều nhất nên làm cho đèn sáng nhất Chọn A.
Ví dụ 6: Cho các phản ứng có phương trình hoá học sau: (a) (b) (c) (d)
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Hướng dẫn giải
Phương trình ion rút gọn của các phản ứng: (a) (b) (c) (d)
Vậy chỉ có phương trình (a) có phương trình ion rút gọn là Chọn D.
Ví dụ 7: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch? A. NaCl và Al(NO3)3. B. NaOH và MgSO4. C. K2CO3 và HNO3. D. NH4Cl và KOH. Hướng dẫn giải
Cặp chất tồn tại trong cùng một dung dịch khi chúng không tác dụng với nhau.
A đúng vì không có phản ứng xảy ra. B sai vì có phản ứng: C sai vì có phản ứng: D sai vì có phản ứng: Chọn A.
Ví dụ 8: Cho các cặp chất: (a) Na2CO3 và BaCl2; (b) NaCl và Ba(NO3)2; (c) NaOH và H2SO4; (d) K3PO4
và AgNO3. Số cặp chất xảy ra phản ứng trong dung dịch thu được kết tủa là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Hướng dẫn giải
Có hai cặp chất tạo kết tủa là (a) và (d). Phương trình phản ứng: (a) (d) Chọn C.
Dạng 2: pH của dung dịch Phương pháp giải
Bài toán xuôi: Xác định pH khi trộn dung dịch axit với dung dịch bazơ.
Bước 1: Tính tổng
Bước 2: Viết phương trình hoá học
Bước 3: Xác định chất dư
Bước 4: Tính tổng thể tích dung dịch sau khi trộn.


zalo Nhắn tin Zalo