Đề cương ôn tập cuối học kì 1 Vật lí 11 Kết nối tri thức

7 4 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Vật Lý
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Chuyên đề
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cương cuối kì 1 Vật lí 11 Kết nối tri thức gồm: file giáo viên và file học sinh mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Vật lí 11.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(7 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Chương 1. Dao động điều hoà
A. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Bài 1. Dao động điều hoà
I. Những đặc điểm của dao động cơ
- Dao động cơ là sự chuyển động của vật qua lại quanh vị trí cân bằng.
- Dao động cơ có thể là tuần hoàn hoặc không tuần hoàn.
- Dao động tuần hoàn là dao động mà sau những khoảng thời gian bằng nhau, vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ.
Ví dụ: dao động của con lắc đồng hồ là tuần hoàn, dao động của cành cây đu dưa khi gió
thổi là không tuần hoàn.
Dao động của đồng hồ quả lắc là dao động tuần hoàn
Dao động của bông hoa là dao động không tuần hoàn
Dao động tuần hoà có thể có mức độ phức tạp khác nhau. Dao động tuần hoàn đơn giản
nhất là dao động điều hoà.
II. Dao động điều hoà
1. Đồ thị của dao động điều hoà
Đồ thị của dao động điều hoà có dạng hình sin. Trên đồ thị cho biết vị trí của quả cầu trên
trục x tại những thời điểm khác nhau Ví dụ:
Dao động của con lắc lò xo
2. Phương trình của dao động điều hoà
Phương trình dao động điều hoà có dạng: x  Acos t   
Trong đó: A, ,  là các hằng số  x là li độ dao động
 A là biên độ dao động (A > 0)
 t   là pha của dao động ở thời điểm t (đơn vị rad)
  là pha ban đầu (đơn vị rad) Mở rộng:
Mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều
Điểm M chuyển động tròn đều với tốc độ góc  . Gọi Q là hình chiếu của M trên trục Ox.
Điểm Q dao động điều hoà với phương trình x  Acos t    .
Bài 2. Mô tả dao động điều hoà
I. Các đại lượng đặc trưng của dao động điều hoà
Từ phương trình dao động điều hoà: x  Acos t   
 Li độ: x là độ dịch chuyển từ vị trí cân bằng đến vị trí của vật tại thời điểm t.
 Biên độ: A là độ dịch chuyển cực đại của vật tính từ vị trí cân bằng.
 Chu kì: là khoảng thời gian để vật thực hiện được một dao động, kí hiệu là T.
 Tần số: là số dao động mà vật thực hiện được trong một giây, kí hiệu là f. 1 f  , đơn vị là Hz T   Tần số góc: 2   (đơn vị rad/s) T
Trong dao động điều hoà của mỗi vật thì bốn đại lượng biên độ, chu kì, tần số và tần số
góc là những đại lượng không đổi, không phụ thuộc vào thời điểm quan sát. Với các vật
khác nhau thì các đại lượng này khác nhau. Vì thế chúng là những đại lượng đặc trưng cho dao động điều hoà.
II. Pha ban đầu. Độ lệch pha 1. Pha ban đầu
Pha ban đầu  cho biết tại thời điểm bắt đầu quan sát vật dao động điều hoà ở đâu và sẽ đi
về phía nào. Nó có giá trị nằm trong khoảng từ  đến  (rad).
2. Độ lệch pha giữa hai dao động cùng chu kì
Cho phương trình dao động của hai vật: Vật 1: x  A cos t    1 1  1  Vật 2: x  A cos t    2 2  2 
 Nếu    thì dao động 1 sớm pha hơn dao động 2. 1 2
 Nếu    thì dao động 1 trễ pha hơn dao động 2. 1 2
 Nếu    thì dao động 1 cùng (đồng) pha hơn dao động 2. 1 2


zalo Nhắn tin Zalo