ĐỀ CƯƠNG NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 20…. – 20….
MÔN NGỮ VĂN 6 – CÁNH DIỀU
I. NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ÔN TẬP
A. Phần 1: Nội dung kiến thức cần ôn tập 1. Văn bản:
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu tố hoang
đường, kì ảo,...), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể,...) của truyện truyền thuyết, cổ tích.
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (vần, nhịp, dòng và khổ thơ,...), nội dung (đề
tài, chủ đề, cảm xúc, ý nghĩa,...) của bài thơ lục bát.
- Nhận biết được một số hình thức (người kể ngôi thứ nhất, tính xác thực, cách kể sự
việc, hình thức ghi chép,...), nội dung (đề tài, chủ đề, tình cảm, cảm xúc người viết,...)
của văn bản hồi kí hoặc du kí.
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (ý kiến, lí lẽ, bằng chứng,...), nội dung (đề tài,
vấn đề, tư tưởng, ý nghĩa,...) của các văn bản nghị luận văn học.
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (nhan đề, sa pô, hình ảnh, cách triển khai,...),
nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa,...) của văn bản thông tin thuật lại một sự kiện, triển
khai thông tin theo trật tự thời gian.
a. Truyện truyền thuyết, truyện cổ tích Nội dung
Truyện truyền thuyết Truyện cổ tích
1. Khái niệm - Truyện truyền thuyết là loại - Truyện cổ tích là loại truyện dân
truyện dân gian, có yếu tố gian, thường có yếu tố hoang đường,
hoang đường, kì ảo, kể về các kì ảo, kể về cuộc đời của một số kiểu
sự kiện và nhân vật liên quan nhân vật như: nhân vật có tài năng kì
đến lịch sử hoặc giải thích lạ, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông
nguồn gốc phong tục, cảnh vật minh, nhân vật bất hạnh, nhân vật
địa phương theo quan niệm của ngốc nghếch, người mang lốt vật,… nhân dân.
nhằm thể hiện ước mơ, niềm tin của
nhân dân về chiến thắng cuối cùng
của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu,…
Thánh Gióng, Con rồng cháu Sự tích cây khế, Thạch Sanh, Tấm 2. Ví dụ
tiên, Sự tích Hồ Gươm,... Cám,... b. Thơ lục bát Nội dung Kiến thức
- Lục bát là thể thơ truyền thống của dân tộc Việt Nam. Mỗi bài thơ ít
nhất gồm hai dòng với số tiếng cố định: dòng 6 tiếng (dòng lục) và
dòng 8 tiếng (dòng bát). Thơ lục bát gieo vần chân và vần lưng. Tiếng
1. Khái niệm thứ sáu của dòng lục gieo vần xuống tiếng thứ sáu của dòng bát, tiếng
thứ tám của dòng bát gieo vần xuống tiếng thứ sau của dòng lục tiếp theo.
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn 2. Ví dụ
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.
(Việt Nam quê hương ta - Nguyễn Đình Thi)
- Thơ lục bát thường ngắt nhịp chẵn (mỗi nhịp hai tiếng). Lục bát là thể
3. Hình thức thơ có sức sống mãnh liệt, mang đậm vẻ đẹp tâm hồn con người Việt Nam. c. Kí Nội dung Kiến thức
1. Khái niệm Kí là một thể loại văn xuôi thường ghi lại sự việc và con người một
cách xác thực. Trong đó bao gồm hồi kí và du kí:
- Hồi kí là một thể của kí dùng để ghi chép lại những sự việc, những
quan sát, nhận xét và tâm trạng có thực mà tác giả đã trải qua.
- Du kí là một thể của kí dùng để ghi lại những điều đã chứng kiến trong
một chuyến đi diễn ra chưa lâu của bản thân tới một miền đất khác. 2. Đặc điểm
- Tính chất xác thực của sự việc mà kí ghi chép được thể hiện qua một
hoặc nhiều yếu tố cụ thể như thời gian, địa điểm diễn ra sự việc, sự có
mặt của người khác cùng tham gia vào một sự việc.
- Người kể trong kí thường kể theo ngôi thứ nhất.
d. Văn bản nghị luận văn học Nội dung Kiến thức
1. Khái niệm Văn bản nghị luận là loại văn bản nhằm thuyết phục người đọc, người
nghe về một vấn đề nào đó.
- Để thuyết phục, người viết người nói phải nêu lên được ý kiến (quan
điểm) của mình, sau đó dùng lí lẽ và các bằng chứng cụ thể làm sáng tỏ ý kiến ấy.
- Nghị luận văn học là văn bản nghị luận bàn về các vấn đề văn học.
2. Ý kiến, lí - Ý kiến thường là một nhận xét mang tính khẳng định hoặc phủ định lẽ,
bằng như: “Nguyên Hồng thực sự là nhà văn của nhân dân lao động” hoặc chứng
“Không được săn bắt động vật hoang dã”. Ý kiến của văn bản nghị luận
thường nêu ở nhan đề hoặc mở đầu bài viết.
- Lí lẽ thường tập trung nêu nguyên nhân, trả lời các câu hỏi: Vì sao? Do đâu?
- Bằng chứng (dẫn chứng) thường là các hiện tượng, số liệu cụ thể nhằm
minh họa, làm sáng tỏ cho lí lẽ.
e. Bảng hệ thống hóa thông tin về các văn bản đọc Văn Loại,
Đặc điểm nổi bật Bài Tác giả bản thể loại Nội dung Hình thức 1
Hình tượng Thánh Gióng với Xây dựng nhiều
nhiều sắc màu thần kì là biểu chi tiết tưởng
tượng rực rỡ của ý thức và sức tượng kì ảo tạo Tác giả
Truyện mạnh bảo vệ đất nước, đồng nên sức hấp dẫn Thánh dân truyền
thời là sự thể hiện quan niệm cho truyền thuyết. Gióng gian thuyết
và ước mơ của nhân dân ta
ngay từ buổi đầu lịch sử về
người anh hùng cứu nước chống giặc ngoại xâm.
Truyện cổ tích về người dũng - Sử dụng nhiều
sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng chi tiết tưởng
cứu người bị hại, vạch mặt kẻ tượng thần kì độc
vong ân, bội nghĩa và chống đáo và giàu ý
quân xâm lược. Truyện thể nghĩa (sự ra đời Tác giả Thạch
Truyện hiện ước mơ, niềm tin về đạo và lớn lên của dân Sanh cổ tích
đức, công lí xã hội và lí tưởng Thạch Sanh, cung gian
nhân đạo, yêu hòa bình của tên vàng, cây đàn nhân dân ta. thần, niêu cơm thần…). - Xây dựng hai nhân vật đối lập. Sự tích Tác giả
Truyện Ca ngợi tính chất chính nghĩa, Sử dụng nhiều chi Hồ dân truyền
tính chất nhân dân và chiến tiết tưởng tượng,
Đề cương ôn tập cuối kì 1 Ngữ văn 6 Cánh diều
233
117 lượt tải
80.000 ₫
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cương cuối kì 1 Ngữ văn 6 Cánh diều mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn 6.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(233 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)