Đề cương ôn tập cuối kì 1 Ngữ văn 7 Chân trời sáng tạo

154 77 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Chuyên đề
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 40 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cương cuối kì 1 Ngữ văn 7 Chân trời sáng tạo mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(154 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



ĐỀ CƯƠNG NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 20…. – 20….
MÔN NGỮ VĂN 7 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
I. NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ÔN TẬP
A. Phần 1: Nội dung kiến thức cần ôn tập 1. Văn bản:
- Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ.
- Nhận biết được chủ đề, thông điệp; tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn từ văn bản.
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện ngụ ngôn như: đề tài, sự kiện, tình huống, cốt
truyện, nhân vật, không gian, thời gian; tóm tắt được văn bản một các ngắn gọn.
- Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tác phẩm; nêu
được các trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong tác phẩm.
- Nhận biết được chất trữ tình, cái tôi, ngôn ngữ của tùy bút, tản văn.
- Nhận biết được đặc điểm của văn bản giới thiệu một quy tắc hay luật lệ trong hoạt
động; chỉ ra mối quan hệ giữa đặc điểm trong văn bản với mục đích của nó; nhận biết
vai trò của các chi tiết với việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản.
a. Thơ bốn chữ, năm chữ Nội dung Thơ bốn chữ Thơ năm chữ
- Thơ bốn chữ là thể thơ mỗi - Thơ năm chữ là thể thơ mỗi dòng 1. Khái niệm
dòng có bốn chữ, thường có nhịp có năm chữ, thường có nhịp 3/2, 2/3. 2/2.
- Không hạn chế về số lượng dòng thơ trong mỗi khổ thơ, số khổ thơ 2. Đặc điểm trong một bài thơ.
- Thường sử dụng đan xen vần chân với vần lưng.


- Là những chi tiết, cảnh tượng từ thực tế đời sống, được tái hiện bằng 3. Hình ảnh
ngôn ngữ thơ ca, góp phần diễn tả cảm xúc, suy ngẫm của nhà thơ về thế giới và con người.
- Vần chân (cước vận): là vần được gieo ở cuối dòng thơ.
- Vần lưng (yêu vận): gieo ở giữa dòng thơ. 4. Vần
+ Nghĩa là tiếng cuối của dòng trên vần với một tiếng nằm ở giữa dòng dưới là vần được.
+ Các tiếng trong cùng một dòng thơ hiệp vần với nhau.
- Nhịp thơ được biểu hiện ở chỗ ngắt chia dòng và câu thơ thành từng
vế hoặc ở cách xuống dòng (ngắt dòng) đều đặn cuối mỗi dòng thơ. 5. Nhịp
- Tác dụng của nhịp thơ: tạo tiết tấu, làm nên nhạc điệu của bài thơ,
đồng thời cũng góp phần biểu đạt nội dung thơ. b. Truyện ngụ ngôn Nội dung Kiến thức
- Là những truyện kể ngắn gọn, hàm súc, bằng văn xuôi hoặc văn vần. 1. Khái niệm
- Thường đưa ra bài học về cách nhìn sự việc, cách ứng xử của con người trong cuộc sống.
- Thường là những vấn đề đạo đức. 2. Đề tài
- Những cách ứng xử trong cuộc sống.
- Có thể là loài vật, đồ vật, cây cối hoặc con người.
- Hầu như không có tên riêng, thường được người kể chuyện gọi bằng 3. Nhân vật danh từ chung.
- Từ suy nghĩ, hành động, lời nói của các nhân vật ngụ ngôn, người
nghe (người đọc) có thể rút ra những bài học sâu sắc. 4. Sự kiện
Một câu chuyện thường xoay quanh một sự kiện chính.
5. Cốt truyện Thường xoay quanh một sự kiện (một hành vi ứng xử, một quan niệm,


mộ nhận thức phiến diện,…) nhằm đưa ra bài học hay lời khuyên nào đó.
- Là các tình thế được tạo nên bởi một sự kiện đặc biệt để qua đó đặc
điểm tính cách của nhân vật và trí tưởng tượng của nhà văn được thể hiện rõ nét. 6.
Tình + Không gian: là các khung cảnh, môi trường hoạt động của nhân vật, huống
nơi xảy ra sự kiện, câu chuyện… (như một khu rừng, trong cái giếng
nước, ở một xóm chợ, ở một làng nọ,…).
+ Thời gian: là một thời điểm, một khoảng khắc nào đó mà sự việc, câu
chuyện diễn ra, thường không xác định cụ thể.
7. Bài học Là điều mà tác giả dân gian muốn gửi gắm người đọc qua câu chuyện. rút ra
c. Văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học Nội dung Kiến thức 1. Khái niệm
Văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học được viết ra để bàn
về một tác phẩm văn học. 2. Đặc điểm
- Thể hiện rõ ý kiến của người viết về tác phẩm cần bàn luận, có thể là
về nhân vật, chi tiết, ngôn từ, đề tài, chủ đề,...
- Trình bày những lí lẽ, bằng chứng để thuyết phục người đọc, người
nghe. Các lí lẽ, bằng chứng cần căn cứ vào tác phẩm đang bàn luận. Lí
lẽ là những lí giải, phân tích về tác phẩm. Bằng chứng là những sự việc,
chi tiết, từ ngữ, trích dẫn, ...từ tác phẩm để làm sáng tỏ lí lẽ.
- Các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo trình tự hợp lí.
d. Tản văn và tùy bút Nội dung Tản văn Tùy bút

1. Khái niệm
Loại văn xuôi ngắn gọn, hàm súc có Một thể trong kí, dùng để ghi
cách thể hiện đa dạng (trữ tình, tự chép, miêu tả những hình ảnh, sự
sự, nghị luận, miêu tả…) nhưng việc mà người viết quan sát,
nhìn chung đều mang tính chất chứng kiến; đồng thời chú trọng
chấm phá, bộc lộ trực tiếp suy nghĩ, thể hiện cảm xúc, tình cảm, suy
cảm xúc của người viết qua các hiện nghĩ của tác giả trước các hiện
tượng đời sống thường nhật, giàu ý tượng và vấn đề của đời sống. nghĩa xã hội.
2. Chất trữ Yếu tố được tạo từ vẻ đẹp của cảm xúc, suy nghĩ, vẻ đẹp của thiên tình
nhiên tạo vật để tạo nên rung động thẩm mỹ cho người đọc. 3. Cái tôi
Yếu tố thể hiện cảm xúc, suy nghĩ riêng của tác giả qua văn bản. Thông
thường, có thể nhận biết cái tôi ấy qua các từ nhân xưng ngôi thứ nhất. 4. Ngôn ngữ
Thường tinh tế, sống động, mang hơi thở đời sống, giàu hình ảnh và chất trữ tình.
e. Văn bản thông tin giới thiệu một quy tắc hay luật lệ Nội dung Kiến thức 1. Khái niệm
Trong văn bản thông tin giới thiệu một quy tắc hay luật lệ, trò chơi
được giới thiệu là trò chơi truyền thông hoặc hiện đại. Hoạt động được
giới thiệu có thể là hoạt động trong sinh hoạt, học tập hay lao động.
- Văn bản này thường có bố cục rõ ràng, các đề mục kết hợp hiệu quả
phương tiện ngôn ngữ với phương tiện phi ngôn ngữ.
2. Thông tin Là thông tin chính, quan trọng, toát ra từ toàn bộ văn bản. cơ bản 3. Chi tiết
Là đơn vị nhỏ làm cơ sở và góp phần làm sáng tỏ thông tin chính.
(Thông tin cơ bản => Thông tin chi tiết bậc 1 => Thông tin chi tiết bậc 2 => ...)


zalo Nhắn tin Zalo