Đề cương ôn tập cuối kì 2 Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo

185 93 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Chuyên đề
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 47 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cương cuối kì 2 Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn 11.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(185 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



ĐỀ CƯƠNG NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
NĂM HỌC 20…. – 20….
MÔN NGỮ VĂN 11 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
I. NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ÔN TẬP
A. Phần 1: Nội dung kiến thức cần ôn tập 1. Văn bản:
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện ngắn hiện đại: không gian, thời
gian, câu chuyện, nhân vật, người kể chuyện ngôi thứ ba và người kể chuyện ngôi thứ
nhất, sự thay đổi điểm nhìn, sự nối kết giữa lời người kể chuyện, lời nhân vật,...
- Phân tích được ý nghĩa hay tác động của văn bản văn học trong việc làm thay đổi suy
nghĩ, tình cảm, cách nhìn và cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân đối với văn học và
cuộc sống; so sánh được hai văn bản văn học viết cùng đề tài ở các giai đoạn khác nhau;
liên tưởng, mở rộng vấn đề để hiểu sâu hơn văn bản được đọc.
- Vận dụng được những hiểu biết về tác giả Nguyễn Du để đọc hiểu một số tác phẩm của ông.
- Nhận biết và phân tích một số yếu tố của truyện thơ Nôm: cốt truyện, nhân vật, người
kể chuyện, độc thoại nội tâm, bút phát miêu tả, ngôn ngữ,...
- Nhận xét những chi tiết quan trọng trong việc thể hiện nội dung văn bản.
- Nhận biết và phân tích được vai trò của yếu tố tượng trưng trong thơ; đánh giá được
giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố trong thơ: ngôn từ, cấu tứ, hình thức bài thơ thể hiện trong văn bản.
- Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể
hiện qua văn bản; phát hiện được các giá trị văn hóa, triết lí nhân sinh từ văn bản.
- Phân tích được một số đặc điểm của ngôn ngữ văn học. Phân tích tính đa nghĩa của
ngôn từ trong tác phẩm văn học.
- Nhận biết và phân tích được sự kết hợp của hư cấu và phi hư cấu trong truyện kí.


- Phân tích đợc các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, sự kiện, nhân vật và mối quan
hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm; nhận xét được những chi tiết quan trọng
trong việc thể hiện nội dung văn bản. a. Truyện ngắn Nội dung Kiến thức
Truyện ngắn là thể loại tự sự hư cấu có dung lượng nhỏ, thường phù
hợp để đọc hết trong một lần. Với quy mô hạn chế, số lượng nhân vật 1. Khái niệm
và sự kiện ít, truyện ngắn chỉ tập trung miêu tả một khía cạnh hoặc
trạng thái cụ thể của đời sống xã hội.
Cốt truyện thường đơn giản, cô đúc; tập trung xoay quanh một tình
huống. Trong đó, các sự kiện trong câu chuyện được sắp xếp theo 2. Cốt truyện
hướng tập trung vào một vài biến cố chính, dồn nên mâu thuẫn trong
một khoảng thời gian ngắn.
Điểm nhìn Tầm hiểu biết của người kể chuyện bao trùm toàn bộ thế
ngôi thứ giới nhân vật, không bị giới hạn trong cái nhìn của nhân
ba toàn tri vật nào, thấu suốt tất cả suy nghĩ và cảm xúc của các nhân 3. Điểm nhìn
vật, tất cả mọi thời điểm, địa điểm và sự kiện. ngôi thứ ba
Điểm nhìn Tầm hiểu biết của người kể chuyện chỉ giới hạn trong cái
ngôi thứ nhìn của một nhân vật trung tâm, chỉ thấu suốt suy nghĩ, ba hạn tri
cảm xúc của nhân vật đó và các sự kiện mà nhân vật đó biết.
- Trong nhiều tác phẩm truyện hiện đại, thường có sự di chuyển điểm
nhìn kể chuyện, có thể từ ngôi thứ nhất sang ngôi thứ ba, từ ngôi thứ ba 4. Sự thay
hạn tri sang toàn tri, hoặc giữa nhiều ngôi thứ nhất khác nhau. đổi điểm
- Tác dụng: thể hiện ý đồ nghệ thuật của tác giả dẫn dắt độc giả vào thế nhìn
giới tinh thần của nhân vật; quan sát, thể hiện sự việc, con người từ nhiều góc nhìn...


Truyện ngắn hiện đại thường chỉ có 1 – 2 nhân vật chính – tức nhân vật
hiện lên như một chủ thể độc lập, giữ vai trò chủ đạo trong việc thể 5. Nhân vật
hiện chủ đề và tư tưởng của tác phẩm – được khắc họa qua ngoại hình,
hành động đối thoại, độc thoại nội tâm và qua đánh giá của các nhân
vật khác cũng như của người kể chuyện. b. Truyện thơ Nôm Nội dung Kiến thức
Truyện thơ thường sử dụng điểm nhìn ngôi thứ ba toàn tri. Tuy nhiên,
trong một số trường hợp, truyện thơ cũng sử dụng điểm nhìn ngôi thứ ba 1. Điểm nhìn
hạn tri từ một số nhân vật như điểm nhìn của nhân vật “anh” trong Tiễn
dặn người yêu (truyện thơ dân tộc Thái) hoặc điểm nhìn của nhân vật
Thuý Kiều ở một số đoạn trong Truyện Kiều (Nguyễn Du). 2. Nhân vật
Nhân vật thường được khắc họa không chỉ thông qua các chi tiết miêu
và đối thoại, tả ngoại hình, hành động mà còn qua ngôn ngữ giao tiếp và đời sống nội
độc thoại nội tâm của nhân vật, tức là thông qua đối thoại, độc thoại nội tâm. tâm
Việc miêu tả nội tâm của nhân vật trong truyện thơ Nôm bác học có thể
thực hiện theo nhiều cách:
- Bằng lời đối thoại, độc thoại của chính nhân vật bằng những dòng thơ 3. Bút pháp
miêu tả phong cảnh thiên nhiên, hay kể, tả về hành vi, cử chỉ của nhân miêu tả nội vật. tâm
- Qua các dòng thơ mà người kể chuyện trực tiếp nhận xét, phân tích
trạng thái tâm lí, cảm xúc của nhân vật. - ... c. Tượng trưng Nội dung Kiến thức 1. Khái niệm
Tượng trưng là loại hình ảnh mang tính trực quan, sinh động nhưng


hàm nghĩa biểu đạt những tư tưởng, quan niệm, khái niệm trừu tượng.
Chẳng hạn, chim bồ câu tượng trưng cho hoà bình, hoa hồng đỏ tượng
trưng cho tình yêu hoặc lá cờ tượng trưng cho quốc gia.
- Yếu tố tượng trưng trong thơ trữ tình là những chi tiết, hình ảnh cụ
thể, gợi cảm gợi lên những ý niệm trừu tượng và giàu tính triết lý, đánh 2. Yếu tố
thức suy ngẫm của người đọc về bản chất sâu xa của con người và thế tượng trưng giới. trong thơ
- Trong nhiều trường hợp, yếu tố tượng trưng trong thơ trữ tình còn gắn trữ tình
với sự đề cao nhạc tính của thơ (sức gợi cảm của nhịp thơ, vần, thanh
điệu...) và sự tương giao giữa các giác quan (sự hoà hợp của các ấn
tượng thính giác, thị giác, xúc giác...).
d. Hình thức và cấu tứ trong thơ trữ tình Nội dung Kiến thức
Hình thức trong thơ trữ tình là tổng hòa của thể thơ, câu thơ, lời thơ, 1. Hình thức
giọng điệu, nhịp, vẫn, hình ảnh... trong thơ trữ tình. Tất cả được lựa
chọn, liên kết để thể hiện chủ đề, tư tưởng chung của tác phẩm.
Cấu tứ là cách thức triển khai mạch cảm xúc và tổ chức hình tượng 2. Cấu tứ
trong tác phẩm thơ trữ tình. e. Truyện kí Nội dung Kiến thức
Truyện kí là thể loại trung gian giữa truyện và kí. Truyện kí yêu cầu về
tính xác thực dựa trên việc ghi chép người thật, việc thật; nhưng cũng
thường có cốt truyện hoàn chỉnh hoặc tương đối hoàn chỉnh. Tuy được 1. Khái niệm
xem là thể loại phi hư cấu nhưng do yêu cầu dung hoà yếu tố truyện với
yếu tố kí yêu cầu thể hiện tính xác thực theo cách riêng của thể loại,
người viết truyện kí cũng được phép hư cấu ở một mức độ nhất định. 2. Sự kết
Phi hư cấu là cách phản ánh hiện thực theo nguyên tắc đề cao tính xác


zalo Nhắn tin Zalo