Đề cương ôn tập Cuối kì 2 Toán 7 Cánh diều

336 168 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Toán Học
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Chuyên đề
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cương Cuối kì 2 Toán 7 có lời giải chi tiết Cánh diều mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Toán 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(336 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



Đề cương ôn tập cuối học kì II – Bộ sách: Cánh diều Môn Toán – Lớp 7
Phần I. Tóm tắt nội dung kiến thức
A. Thống kê và xác suất
1. Thu thập, phân loại và biểu diễn dữ liệu.
2. Phân tích và xử lí dữ liệu.
3. Biểu đồ đoạn thẳng.
4. Biểu đồ hình quạt tròn.
5. Biến cố, xác xuất của biến cố trong một số trò chơi đơn giản. B. Đại số
1. Biểu thức số, biểu thức đại số.
2. Đa thức một biến, nghiệm của đa thức một biến.
3. Phép cộng và phép trừ đa thức một biến.
4. Phép nhân và phép chia đa thức một biến. C. Hình học
1. Tổng các góc trong một tam giác.
2. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. Bất đẳng thức tam giác.
3. Các trường hợp bằng nhau của tam giác.
4. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
5. Tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân.
6. Đường vuông góc và đường xiên.
7. Đường trung trực của đoạn thẳng.
8. Tính chất ba đường trung tuyến, phân giác, trung trực, đường cao trong tam giác.
Phần II. Một số câu hỏi, bài tập tham khảo


A. Bài tập trắc nghiệm:
Chọn câu trả lời đúng.
Câu 1. Biểu đồ sau biểu diễn lượng mưa tại trạm khí tượng Huế trong 6 tháng cuối năm dương lịch.
Lượng mưa tại trạm khí tượng Huế trong 6 tháng
cuối năm dương lịch Lượng mưa (mm) 900 795.6 800 700 580.6 600 473.4 500 400 297.4 300 200 95.3 104 100 0 7 8 9 10 11 12 Tháng
(Nguồn: Địa lí 8, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016)
Trong các tháng trên tháng nào có lượng mưa nhiều nhất? A. Tháng 7. B. Tháng 8. C. Tháng 10. D. Tháng 12.
Câu 2. Cho biểu đồ hình quạt tròn về các
Biểu đồ về các loại hình giao thông
loại hình giao thông của nước ta năm
của nước ta năm 2010 8% 1%
2010. Tỉ lệ loại hình giao thông đường Đường sắt sông là bao nhiêu? 18% Đường bộ A. 1% . B. 8% . Đường sông 73% Đường biển C. 18% . D. 73% .
Câu 3. Một hộp bút màu có các cây bút màu: màu xanh, màu vàng, màu đỏ, màu đen,
màu hồng, màu cam. Hỏi nếu rút bất kỳ một cây bút màu thì có thể xảy ra mấy kết quả? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.


Câu 4: Chọn ngẫu nhiên 1 số trong 4 số sau: 7; 8; 26; 101. Xác suất của biến cố "số
chọn được là số chia hết cho 5" là A. 0. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 5. Gieo ngẫu nhiên một con xúc xắc một lần. Xác suất của biến cố "mặt xuất hiện
của xúc xắc có số chấm là số chẵn" là 1 1 1 1 A. . B. . C. . D. . 2 3 4 6 Câu 6. Cho đa thức 2 6 A = 3
x + 5x − 7x . Giá trị của A tại x = 1 − là A. A = 9 − . B. A = 15 − . C. A = 5 − . D. A = 9 .
Câu 7. Bậc của đa thức 8 2 3 5 8
8x x + x + x − 8x + x −10 là A. 8. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 8. Cho hai đa thức f ( x) 2
= 3x + 2x − 5 và g (x) 2 = 3
x − 2x + 2. Tính
h( x) = f ( x) + g ( x) và tìm bậc của h( x) . A. h( x) 2 = 6
x − 4x − 3 và bậc của h(x) là 2. B. h( x) = 3
− và bậc của h(x) là 1.
C. h( x) = 4x − 3 và bậc của h( x) là 1. D. h( x) = 3
− và bậc của h(x) là 0.
Câu 9. Có bao nhiêu giá trị của x để biểu thức B = ( 2 x − 4)(2x + ) 1 có giá trị bằng 0? A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 10. Tính giá trị của biến x để biểu thức 2
24 − x có giá trị bằng 1.
− Giá trị của x là A. 25. B. 5. C. 25 hoặc 25 − . D. 5 hoặc 5 − .
Câu 11. Kết quả thu gọn đa thức ( 2
x x + ) − ( 2 5 4 3
4x + 4x + 3) là A. 2 9x − 8x . B. 2 x − 8x . C. 2 x + 6 . D. 2 9x − 8x + 6 .
Câu 12. Tại x thỏa mãn ( 2
2x + 7)( x + 2) = 0 thì giá trị của biểu thức 2
x + 3x + 1 bằng

A. 10. B. 1. C. 1. − D. 11.
Câu 13. Nghiệm của đa thức h( x) 3 = x − 8 là A. 9. B. 2. C. 2 − D. 8 − .
Câu 14. Kết quả sắp xếp đa thức 2 3 5
3x + x + 2x − 3x + 6 theo lũy thừa giảm của biến là A. 3 2 5
x + 3x + 2x − 3x + 6 . B. 5 2 3
2x + 3x + x − 3x + 6 . C. 5 3 2
2x − 3x + x + 3x + 6 . D. 5 3 2
2x + x + 3x − 3x + 6 .
Câu 15. Nếu x = a là nghiệm của đa thức f ( x) thì A. f (a) = 0. B. f (a)  0.
C. f (a)  0 .
D. f (a)  0 . Câu 16. Cho ABC  có B = 70 ,
C = 50. So sánh các cạnh của tam giác ta có kết quả sau:
A. BC AB AC .
B. BC AC AB .
C. AB BC AC .
D. AB AC BC .
Câu 17. Bộ ba độ dài nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác? A. 2 cm, 3 cm, 6 cm . B. 2 cm, 3 cm, 5 cm . C. 3 cm, 5 cm, 6 cm . D. 1 cm, 1 cm, 3 cm .
Câu 18. Trong tam giác ABC G là trọng tâm, AM là đường trung tuyến, ta có 1 2 1 3 A. AG = AM . B. AG = AM . C. AG = AM . D. AG = AM . 3 3 2 2 Câu 19. Cho ABC
AB = 6 cm, BC = 8 cm, AC = 10 cm . So sánh A, B , C được kết quả là
A. A C B .
B. B A C .
C. A B C .
D. A = B = C .
Câu 20. Bộ ba số nào sau đây là độ dài ba cạnh của một tam giác cân có chu vi bằng 20 cm ? A. 5 cm, 5 cm, 10 cm . B. 6 cm, 6 cm, 9 cm .


zalo Nhắn tin Zalo