Đề cương ôn tập Giữa kì 2 Toán 7 Cánh diều

354 177 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Toán Học
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Chuyên đề
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cương giữa kì 2 Toán 7 có lời giải chi tiết Cánh diều mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Toán 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(354 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



Đề cương ôn tập giữa học kì II – Bộ sách: Cánh diều Môn Toán – Lớp 7
Phần I. Tóm tắt nội dung kiến thức A. Đại số
1. Thu thập, phân loại và biểu diễn dữ liệu
2. Phân tích và xử lí dữ liệu
3. Làm quen với biến cố và xác suất của biến cố. 4. Tỉ lệ thức.
5. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
6. Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. B. Hình học 1. Tam giác cân.
2. Các trường hợp bằng nhau của tam giác.
3. Quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác, quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên.
4. Quan hệ giữa ba cạnh của tam giác.
5. Sự đồng quy của ba đường trung tuyến, ba đường phân giác trong tam giác.
Phần II. Một số câu hỏi, bài tập tham khảo
A. Bài tập trắc nghiệm:
Chọn câu trả lời đúng.
Câu 1. Chọn phương án sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu trực tiếp?
A. Số lần xuất hiện số 1 trong dãy số tự nhiên từ 1 đến 30;
B. Thu thập dữ liệu về số đội bóng tham dự EURO 2020;
C. Diệu Hân tìm kiếm thông tin các nước có chỉ số BMI trung bình của người trưởng
thành cao nhất thế giới trên Internet;
D. Xuân tìm top những quốc gia có sản lượng xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới.
Câu 2. Cho các dữ liệu sau đây, dữ liệu nào là dữ liệu không là số?
A. Thời gian tự học ở nhà (đơn vị: giờ) của các bạn trong lớp;


B. Lượng mưa trung bình (đơn vị mm) của các tháng trong năm 2022 tại Thành Phố Hồ Chí Minh;
C. Môn thể thao yêu thích nhất của các bạn lớp 8A;
D. Số học sinh nữ của mỗi lớp trong khối 8.
Câu 3. Bạn Nhung ghi chép lại dân số Việt Nam (đơn vị triệu người) các năm 2019,
2020, 2021, 2022 lần lượt như sau: 96,21; 97,20; 78,28; 99,20.Hỏi số liệu của năm
nào là giá trị không hợp lí? A. Năm 2019; B. Năm 2020; C. Năm 2021; D. Năm 2022.
Câu 4. Thầy hiệu phó thống kê số học sinh của khối lớp 8 và lập ra biểu đồ
Số học sinh của khối lớp Số học sinh 8 21 20 20 19 19 19 19 18 18 17 17 16 16 15 15 14 13 8A 8B 8C 8D Lớp Nam Nữ
Khối lớp 8 có số học sinh là A. 145; B. 143; C. 144; D. 142.
Câu 5. Dự báo quy mô dân số của Trung Quốc và Ấn Độ qua các năm được biểu diễn bằng biểu đồ sau

Số dân
Dự báo quy mô dân số của Trung Quốc và Ấn Độ qua các năm (tỉ người) 1,7 1,64 1,6 1,5 1,51 1,5 1,44 1,37 1,39 1,4 1,46 1,45 1,29 1,38 1,3 1,2 1,23 1,06 1,1 1 2000 2010 2020 2030 2040 2050 Năm Trung Quốc Ấn Độ
Nhận xét nào trong các nhận xét sau đây là đúng
A. Dân số Trung Quốc luôn thấp hơn dân số Ấn Độ;
B. Dân số Trung Quốc luôn cao hơn dân số Ấn độ;
C. Hiện tại dân số Trung Quốc cao hơn nhưng sẽ thấp hơn dân số Ấn Độ trong tương lai;
D. Hiện tại dân số Trung Quốc thấp hơn nhưng sẽ cao hơn dân số Ấn Độ trong tương lai.
Câu 6. Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần được mặt 6 chấm. Biến cố nào dưới đây xảy ra?
A. "Gieo được mặt có số chấm là số lẻ";
B. "Gieo được mặt có số chấm là hợp số";
C. "Gieo được mặt có số chấm là số chính phương";
D. "Gieo được mặt có số chấm là số nguyên tố".
Câu 7. Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần rồi quan sát số chấm xuất hiện trên mặt con
xúc xắc. Biến cố nào sau đây là biến cố chắc chắn?
A. "Gieo được mặt có số chấm là số chẵn";
B. "Gieo được mặt có số chấm là số chia hết cho 3";


C. "Gieo được mặt có số chấm là số không bé hơn 1";
D. "Gieo được mặt có số chấm lớn hơn 2".
Câu 8. Một hộp có 4 tấm thẻ được in số lần lượt từ 1 đến 4. Lấy ra ngẫu nhiên một thẻ
từ hộp và quan sát số trên đó. Biến cố nào dưới đây là biến cố ngẫu nhiên?
A. "Số trên thẻ lấy ra không bé hơn 1";
B. "Số trên thẻ lấy ra lớn hơn 4";
C. "Số trên thẻ lấy ra là số tự nhiên";
D. "Số trên thẻ lấy ra là số lẻ".
Câu 9. Tổ I lớp 7E có 8 bạn đều là nam, trong đó có 3 bạn là học sinh giỏi. Giáo viên
chọn ngẫu nhiên một bạn làm tổ trưởng. Biến cố nào dưới đây là biến cố không thể?
A. "Bạn được chọn là nam";
B. "Bạn được chọn là nữ";
C. "Bạn được chọn không phải học sinh giỏi";
D. "Bạn được chọn là học sinh giỏi".
Câu 10. Gieo một con xúc xắc được chế tạo cân đối. Xác suất của biến cố: "Gieo được
mặt có số chấm là số nhỏ hơn 7" là 1 1 A. 0. B. 1. C. . D. . 2 6
Câu 11. Gieo một con xúc xắc được chế tạo cân đối. Xác suất của biến cố: "Gieo được
mặt có số chấm là 3" là 1 1 A. 0. B. 1. C. . D. . 2 6
Câu 12. Hai túi I và II, mỗi túi chứa 4 tấm thẻ được ghi số: 3; 5; 7; 9 . Từ mỗi túi rút
ra ngẫu nhiên một tấm thẻ. Xác suất của biến cố: "Tích hai số ghi trên hai tấm thẻ lớn hơn 8" là 1 A. 0, 25 . B. 1. C. 0. D. . 6


zalo Nhắn tin Zalo