Đề thi cuối học kì 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)

687 344 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Toán Học
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi Cuối kì 2
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 14 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cuối học kì 2 Toán 7 bộ Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Toán lớp 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(687 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 MÔN: TOÁN – LỚP 7
NĂM HỌC 2022 – 2023 ĐỀ SỐ 02


KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO … MÔN: TOÁN – LỚP 7 TRƯỜNG …
NĂM HỌC 2022 – 2023 MÃ ĐỀ MT102 Thời gian: 90 phút
(không kể thời gian giao đề)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây:
Câu 1. Từ tỉ lệ thức
, ta không lập được tỉ lệ thức nào sau đây? A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 2. Cho hai đại lượng và liên hệ với nhau bởi công thức . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. tỉ lệ thuận với theo hệ số tỉ lệ ;
B. tỉ lệ nghịch với theo hệ số tỉ lệ ;
C. tỉ lệ nghịch với theo hệ số tỉ lệ ;
D. tỉ lệ thuận với theo hệ số tỉ lệ .
Câu 3. Biểu thức nào sau đây là biểu thức số?

A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 4. Biến cố nào sau đây là biến cố chắc chắn?
A. “Nước Pháp nằm ở châu Á”;
B. “Một ngày có 24 giờ”;
C. “Nước ta có 12 cơn bão vào năm sau”;
D. “Tháng 8 hàng năm đều có 30 ngày”.
Câu 5. Gieo một con xúc xắc cân đối và đồng chất rồi xem kết quả. Biến cố nào sau
đây là biến cố không thể?
A. “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là số lẻ”;
B. “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là số chẵn”;
C. “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là số chia hết cho ”;
D. “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là số chia hết cho ”.
Câu 6. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Biến cố càng có nhiều khả năng xảy ra thì xác suất của nó càng gần ;
B. Xác suất của biến cố ngẫu nhiên là một số nhận giá trị từ đến ;
C. Xác suất của biến cố không thể bằng ;
D. Xác suất của biến cố chắc chắn bằng .


Câu 7. Một chiếc hộp đựng
lá thăm được đánh số từ đến . Rút ngẫu nhiên
một lá thăm từ chiếc hộp và xem kết quả. Xác suất để lấy được lá thăm ghi số là A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 8. Cho hình vẽ bên. Khoảng cách từ điểm đến M đường thẳng
là độ dài đoạn thẳng P Q A. ; B. ; N C. ; D. . Câu 9. Cho tam giác nhọn có và
. Khẳng định nào dưới đây là sai? A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 10. Trọng tâm của một tam giác là
A. Giao điểm của ba đường trung tuyến của tam giác đó;
B. Giao điểm của ba đường cao của tam giác đó;
C. Giao điểm của ba đường phân giác của tam giác đó;
D. Giao điểm của ba đường trung trực của tam giác đó.
Câu 11. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Hình lập phương có đường chéo;
B. Hình hộp chữ nhật có đỉnh;


zalo Nhắn tin Zalo