Đề thi cuối kì 1 Lịch sử 11 Chân trời sáng tạo (Đề 3)

290 145 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cuối kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Lịch sử 11 Chân trời sáng tạo mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Lịch sử lớp 11.

Số đề dự kiến: 3 đề; Số đề hiện tại: 3 đề

  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(290 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1
ĐỀ SỐ 3 (HÌNH THỨC: 100% TRẮC NGHIỆM)
STT Nội dung kiến thức
Mức độ đánh giá
NB TH VD VDC
1
Chủ đề 1. Cách mạng sản sự phát triển của chủ
nghĩa tư bản
1 3 2 2
2 Chủ đề 2. Chủ nghĩa xã hội từ năm 1917 đến nay 1 2 1 2
3
Chủ đề 3. Quá trình giành độc lập dân tộc của các
quốc gia Đông Nam Á
4 3 2 1
4
Chủ đề 4. Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc chiến tranh
giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam (trước
Cách mạng tháng Tám năm 1945)
6 4 3 3
Tổng số câu hỏi 12 12 8 8
Tỉ lệ % 40% 40% 20% 20%
ĐỀ BÀI
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!
Câu 1: Động lực của các cuộc cách mạng tư sản bao gồm
A. giai cấp tư sản và quý tộc tư sản hóa. B. lực lượng lãnh đạo và quần chúng nhân dân.
C. quý tộc phong kiến và tăng lữ Giáo hội. D. quần chúng nhân dân và quý tộc phong kiến.
Câu 2: Vào cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX, đời sống kinh tế - xã hội của các nước Anh, Pháp, Đức,
Hoa Kỳ có sự chuyển biến to lớn, do tác động của
A. cách mạng 4.0.
B. cách mạng nhung.
C. cách mạng công nghiệp.
D. cách mạng công nghệ.
Câu 3: Chủ nghĩa đế quốc là hệ quả trực tiếp của quá trình xâm lược thuộc địa nhằm
A. tìm kiếm thị trường, thu lợi nhuận và đầu tư tư bản ở nước ngoài.
B. giúp đỡ kinh tế và khai hóa văn minh cho các nước chậm phát triển.
C. di dân sang các nước chậm phát triển, giải quyết khủng hoảng dân số.
D. thúc đẩy sự giao lưu kinh tế và văn hóa giữa các quốc gia, dân tộc.
Câu 4: Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản diễn ra theo trình tự nào sau đây?
A. CNTB tự do cạnh tranh => CNTB độc quyền => CNTB hiện đại.
B. CNTB độc quyền => CNTB hiện đại => CNTB tự do cạnh tranh.
C. CNTB tự do cạnh tranh => CNTB hiện đại => CNTB độc quyền.
D. CNTB hiện đại => CNTB độc quyền => CNTB tự do cạnh tranh.
Câu 5: Cuộc cách mạng công nghiệp (cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX) có tác động như thế nào đến
sự phát triển của chủ nghĩa tư bản?
A. Dẫn tới sự xác lập của chủ nghĩa tư bản ở các quốc gia Anh, Pháp, Đức,…
B. Đánh dấu sự mở rộng của chủ nghĩa tư bản ra ngoài phạm vi châu Âu.
C. Góp phần khẳng định sự thắng lợi của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu và Bắc Mĩ.
D. Dẫn đến sự xác lập của chủ nghĩa tư bản trên phạm vi toàn thế giới.
Câu 6: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về các tổ chức độc quyềncác nước bản vào cuối thế
kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
A. Tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau, như: các-ten, xanh-đi-ca, tơ-rớt,…
B. Đánh dấu chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn độc quyền sang tự do cạnh tranh.
C. Không có khả năng chi phối đời sống kinh tế - chính trị của các nước tư bản.
D. Chỉ hình thành các liên kết ngang giữa những xí nghiệp trong cùng một ngành kinh tế.
Câu 7: Phong trào “99 chống lại 1” diễn ra Mỹ đầu năm 2011 nhanh chóng lan rộng ra nhiều
nước tư bản đã cho thấy chủ nghĩa tư bản hiện đại đang phải đối mặt với thách thức nào sau đây?
A. Gia tăng tình trạng chênh lệch giàu - nghèo và bất bình đẳng xã hội.
B. Lực lượng lao động có trình độ chuyên môn nghiệp vụ yếu kém.
C. Thiếu khả năng tự điều chỉnh và thích nghi với bối cảnh mới.
D. Thiếu kinh nghiệm và phương pháp quản lí kinh tế.
Câu 8: Khi soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập cho nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã trích dẫn một phần nội dung trong bản tuyên ngôn nào dưới đây?
A. Tuyên ngôn hòa bình (Ấn Độ, 1920).
B. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (1848).
C. Tuyên ngôn Giải phóng nô lệ (Mỹ, 1862).
D. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (Pháp, 1789).
Câu 9: Trước năm 1945, quốc gia duy nhất trên thế giới đi theo con đường xã hội chủ nghĩa là
A. Liên Xô. B. Trung Quốc. C. Việt Nam. D. Cu-ba.
Câu 10: Sự kiện nào dưới đây đánh dấu mốc hoàn thành của quá trình thành lập Nhà nước Liên bang
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết?
A. Nước Nga Xô viết thực hiện chính sách kinh tế mới (tháng 3/1921).
B. Bản Hiệp ước Liên bang được thông qua (tháng 12/1922).
C. Tuyên ngôn thành lập Liên bang Xô viết được thông qua (tháng 12/1922).
D. Bản Hiến pháp đầu tiên của Liên Xô được thông qua (tháng 1/1924).
Câu 11: Trong những năm 1944 -1945, điều kiện khách quan thuận lợi nào đã thúc đẩy nhân dân các
nước Đông Âu nổi dậy giành chính quyền, thành lập nhà nước dân chủ nhân dân?
A. Phát xít Đức chuyển hướng tấn công sang đánh chiếm các nước ở Bắc Âu và Tây Âu.
B. Sự viện trợ về mọi mặt của các nước xã hội chủ nghĩa như: Liên Xô, Trung Quốc,…
C. Thắng lợi của Hồng quân Liên Xô trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít ở châu Âu.
D. Phe Đồng minh suy yếu, liên tục thất bại và buộc phải rút khỏi mặt trận Đông Âu.
Câu 12: Thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa hội Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Cu-ba
từ năm 1991 đã chứng minh
A. sức sống của chủ nghĩa xã hội trong một thế giới có nhiều biến động.
B. chủ nghĩa tư bản không còn là một hệ thống duy nhất trên thế giới.
C. chủ nghĩa xã hội ngày càng phát triển và mở rộng về không gian địa lí.
D. chủ nghĩa xã hội đã trở thành một hệ thống trên phạm vi thế giới.
Câu 13: Hiện nay, quốc gia nào ở châu Á đi theo con đường xã hội chủ nghĩa?
A. Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. B. Cộng hòa In-đô-nê-xi-a.
C. Đại Hàn Dân Quốc. D. Nhật Bản.
Câu 14: Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu là sự sụp đổ của
A. chế độ xã hội chủ nghĩa trên phạm vi toàn thế giới.
B. mô hình chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, chưa khoa học.
C. học thuyết Mác về hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa.
D. ước mơ và niềm tin của nhân loại về chủ nghĩa cộng sản.
Câu 15: Quá trình xâm lược của thực dân phương Tây diễn ra trong bối cảnh phần lớn các nước Đông
Nam Á
A. mới được hình thành. B. đang là thuộc địa của Trung Hoa.
C. đang ở giai đoạn phát triển đỉnh cao. D. bước vào thời kì suy thoái, khủng hoảng.
Câu 16: Từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX, thực dân Tây Ban Nha đã xâm lược và thiết lập ách cai
trị ở quốc gia Đông Nam Á nào sau đây?
A. Mi-an-ma. B. Phi-líp-pin. C. In-đô-nê-xi-a. D. Cam-pu-chia.
Câu 17: Trong những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, nhân dân Cam-pu-chia không tiến hành
cuộc khởi nghĩa nào sau đây?
A. Khởi nghĩa của A-cha-xoa (1863 - 1866).
B. Khởi nghĩa của nhà sư Pu-côm-bô (1866 - 1867).
C. Khởi nghĩa của Hoàng thân Si-vô-tha (1861 - 1892).
D. Khởi nghĩa của Hoàng tử Đi-pô-nê-gô-rô (1825 - 1830).
Câu 18: Từ giữa những năm 50 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX, nhóm năm nước sáng lập
ASEAN đã tiến hành chiến lược kinh tế nào sau đây?
A. Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu. B. Công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo.
C. Công nghiệp hóa, điện khí hóa toàn quốc. D. Quốc hữu hóa các doanh nghiệp nước ngoài.
Câu 19: nhiều nguyên nhân thúc đẩy thực dân phương Tây xâm lược các nước Đông Nam Á hải
đảo, ngoại trừ việc khu vực này
A. có nguồn hương liệu và hàng hóa phong phú.
B. có nguồn tài nguyên phong phú, dân cư đông đúc.
C. là địa điểm bắt đầu của “con đường tơ lụa trên biển”.
D. nằm trên tuyến đường biển nối liền phương Đông và phương Tây.
Câu 20: Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Xiêm vẫn giữ được độc lập dân tộc vì
A. tiến hành canh tân đất nước và chính sách ngoại giao mềm dẻo.
B. kiên quyết huy động toàn dân đứng lên đấu tranh chống xâm lược.
C. nước Xiêm nghèo tài nguyên, lại thường xuyên hứng chịu thiên tai.
D. dựa vào sự viện trợ của Nhật Bản để đấu tranh chống xâm lược.
Câu 21: Điểm nổi bật trong phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc Đông Nam Á từ cuối thế kỉ
XIX đến năm 1920 là gì?
A. Phong trào theo khuynh hướng tư sản thay thế phong trào theo ý thức hệ phong kiến.
B. Phong trào theo ý thức hệ phong kiến thay thế phong trào theo khuynh hướng tư sản.
C. Tồn tại song song hai khuynh hướng tư sản và vô sản trong phong trào yêu nước.
D. Phong trào đấu tranh theo khuynh hướng vô sản chiếm ưu thế tuyệt đối.
Câu 22: Từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX, sự xâm nhập của văn hóa phương Tây đã tác động
như thế nào đến đời sống văn hóa của cư dân Đông Nam Á?
A. Cư dân Đông Nam Á được khai hóa văn minh. B. Thúc đẩy sự hòa hợp tôn giáo ở nhiều nước.
C. Xói mòn những giá trị văn hóa truyền thống. D. Đặt cơ sở hình thành nền văn hóa truyền thống.
Câu 23: So với các nước Đông Nam Á khác, tình hình chính trị Xiêm cuối thế kỉ XIX điểm
khác biệt?
A. Xiêm bị biến thành thuộc địa của Pháp. B. Xiêm vẫn giữ được nền độc lập tương đối.
C. Xiêm trở thành vùng phụ thuộc của Anh. D. Xiêm bị biến thành vùng bảo hộ của Pháp.
Câu 24: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tác động tích cực từ chính sách cai trị của thực dân
phương Tây đến khu vực Đông Nam Á?
A. Kinh tế phát triển với tốc độ nhanh, quy mô lớn. B. Thúc đẩy phát triển một số yếu tố về văn hóa.
C. Đặt cơ sở hình thành nền văn hóa truyền thống. D. Giải quyết triệt để các mâu thuẫn trong xã hội.
Câu 25: Việt Nam được coi là “cầu nối” giữa Trung Quốc với khu vực nào?
A. Đông Bắc Á. B. Đông Nam Á. C. Tây Nam Á. D. Nam Á.
Câu 26: Người đã chỉ huy nhân dân Đại Cồ Việt tiến hành cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 là
A. Đinh Bộ Lĩnh. B. Lê Hoàn. C. Ngô Quyền. D. Lý Công Uẩn.
Câu 27: Sau khi rút quân về nước, Thường Kiệt cho xây dựng hệ thống phòng ngự chống Tống
đâu?
A. Sông Bạch Đằng. B. Sông Như Nguyệt. C. Sông Mã. D. Sông Hồng.
Câu 28: Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi, Trưng Trắc đã
A. lên ngôi vua, đặt tên nước là Vạn Xuân. B. duy trì chính sách cai trị của nhà Hán.
C. lên ngôi hoàng đế, đóng đô ở Cổ Loa. D. xưng vương, đóng đô ở Mê Linh.
Câu 29: Ai là tác giả của câu nói nổi tiếng: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá
kình ở bể Đông, chứ không thèm bắt chước người đời cúi đầu cong lưng để làm tì thiếp người ta”?
A. Lê Chân. B. Bùi Thị Xuân. C. Triệu Thị Trinh. D. Nguyễn Thị Định.
Câu 30: Năm 544, Lý Bí tự xưng là Lý Nam Đế, lập ra nhà nước
A. Vạn An. B. Đại Nam. C. Đại Việt. D. Vạn Xuân.
Câu 31: Trong nhiều thế kỉ, lãnh thổ Việt Nam thường xuyên đối tượng nhòm ngó, can thiệp hoặc
xâm lược của các thế lực bên ngoài do Việt Nam có
A. vị trí địa lí chiến lược. B. trình độ dân trí thấp.
C. nền văn hóa lạc hậu. D. nền kinh tế lạc hậu.
Câu 32: Thường Kiệt chọn khúc sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chặn quân Tống xâm lược
dòng sông này
A. nằm ở ven biển có thể chặn giặc từ biển vào.
B. là biên giới tự nhiên ngăn cách Đại Việt và Tống.
C. chặn ngang con đường bộ để tiến vào Thăng Long.
D. là con đường thủy duy nhất để tiến vào Đại Việt.
Câu 33: Nguyên nhân chủ quan nào dẫn đến thắng lợi của các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong
lịch sử Việt Nam?
A. Quân giặc gặp nhiều khó khăn trong quá trình xâm lược.
B. Tinh thần yêu nước, đoàn kết, ý chí bất khuất của người Việt.
C. Các cuộc chiến tranh xâm lược của ngoại bang mang tính phi nghĩa.
D. Quân giặc không quen địa hình và điều kiện tự nhiên nhiên của Đại Việt.
Câu 34: Việc những người phụ nữ như: Trưng Trắc, Trưng Nhị, Triệu Thị Trinh,.. lãnh đạo các cuộc
khởi nghĩa lớn nhằm giành lại nền độc lập, tự chủ đã cho thấy
A. vai trò, vị trí quan trọng và nổi bật của phụ nữ trong xã hội đương thời.
B. sự áp đảo và thắng lợi của chế độ mẫu quyền trước chế độ phụ quyền.
C. nam giới không có vai trò, vị trí gì trong đời sống chính trị đương thời.
D. vai trò quyết định của người phụ nữ trong đời sống chính trị đương thời.
Câu 35: Kế sách nào của Ngô Quyền đã được quân dân nhà Trần kế thừa, vận dụng để đánh đuổi
quân Nguyên xâm lược (1288)?
A. Tiên phát chế nhân. B. Đánh thành diệt viện.
C. Vườn không nhà trống. D. Đóng cọc trên sông Bạch Đằng.
Câu 36: Điểm giống nhau bản giữa cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan (713 - 722) khởi nghĩa
Phùng Hưng (776 - 791) là gì?
A. Chống lại ách cai trị hà khắc, tàn bạo của nhà Lương.
B. Bùng nổ ở Hoan Châu, sau đó tiến về giải phóng Tống Bình.
C. Giành và giữ được chính quyền độc lập trong một thời gian.
D. Thắng lợi, mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài cho dân tộc.
Câu 37: Trận Rạch Gầm - Xoài Mút của quân Tây Sơn là một trong những
A. chiến thắng quan trọng, làm lung lay ách thống trị của nhà Minh ở Đại Việt.
B. trận thủy chiến lớn trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân Việt Nam.
C. trận đánh lớn, thể hiện rõ nghệ thuật “công thành, diệt viện” của nhân dân Việt Nam.
D. chiến thắng quan trọng, làm lung lay ách thống trị của nhà Mãn Thanh ở Đại Việt.

Mô tả nội dung:


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1
ĐỀ SỐ 3 (HÌNH THỨC: 100% TRẮC NGHIỆM) Mức độ đánh giá STT
Nội dung kiến thức NB TH VD VDC
Chủ đề 1. Cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ 1 1 3 2 2 nghĩa tư bản 2
Chủ đề 2. Chủ nghĩa xã hội từ năm 1917 đến nay 1 2 1 2
Chủ đề 3. Quá trình giành độc lập dân tộc của các 3 4 3 2 1 quốc gia Đông Nam Á
Chủ đề 4. Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và chiến tranh 4
giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam (trước 6 4 3 3
Cách mạng tháng Tám năm 1945) Tổng số câu hỏi 12 12 8 8 Tỉ lệ % 40% 40% 20% 20% ĐỀ BÀI
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!
Câu 1: Động lực của các cuộc cách mạng tư sản bao gồm
A. giai cấp tư sản và quý tộc tư sản hóa.
B. lực lượng lãnh đạo và quần chúng nhân dân.
C. quý tộc phong kiến và tăng lữ Giáo hội.
D. quần chúng nhân dân và quý tộc phong kiến.
Câu 2: Vào cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX, đời sống kinh tế - xã hội của các nước Anh, Pháp, Đức,
Hoa Kỳ có sự chuyển biến to lớn, do tác động của A. cách mạng 4.0. B. cách mạng nhung.
C. cách mạng công nghiệp. D. cách mạng công nghệ.
Câu 3: Chủ nghĩa đế quốc là hệ quả trực tiếp của quá trình xâm lược thuộc địa nhằm
A. tìm kiếm thị trường, thu lợi nhuận và đầu tư tư bản ở nước ngoài.
B. giúp đỡ kinh tế và khai hóa văn minh cho các nước chậm phát triển.
C. di dân sang các nước chậm phát triển, giải quyết khủng hoảng dân số.
D. thúc đẩy sự giao lưu kinh tế và văn hóa giữa các quốc gia, dân tộc.
Câu 4: Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản diễn ra theo trình tự nào sau đây?
A. CNTB tự do cạnh tranh => CNTB độc quyền => CNTB hiện đại.
B. CNTB độc quyền => CNTB hiện đại => CNTB tự do cạnh tranh.
C. CNTB tự do cạnh tranh => CNTB hiện đại => CNTB độc quyền.
D. CNTB hiện đại => CNTB độc quyền => CNTB tự do cạnh tranh.
Câu 5: Cuộc cách mạng công nghiệp (cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX) có tác động như thế nào đến
sự phát triển của chủ nghĩa tư bản?
A. Dẫn tới sự xác lập của chủ nghĩa tư bản ở các quốc gia Anh, Pháp, Đức,…
B. Đánh dấu sự mở rộng của chủ nghĩa tư bản ra ngoài phạm vi châu Âu.
C. Góp phần khẳng định sự thắng lợi của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu và Bắc Mĩ.
D. Dẫn đến sự xác lập của chủ nghĩa tư bản trên phạm vi toàn thế giới.
Câu 6: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về các tổ chức độc quyền ở các nước tư bản vào cuối thế
kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
A. Tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau, như: các-ten, xanh-đi-ca, tơ-rớt,…
B. Đánh dấu chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn độc quyền sang tự do cạnh tranh.
C. Không có khả năng chi phối đời sống kinh tế - chính trị của các nước tư bản.
D. Chỉ hình thành các liên kết ngang giữa những xí nghiệp trong cùng một ngành kinh tế.
Câu 7: Phong trào “99 chống lại 1” diễn ra ở Mỹ đầu năm 2011 và nhanh chóng lan rộng ra nhiều
nước tư bản đã cho thấy chủ nghĩa tư bản hiện đại đang phải đối mặt với thách thức nào sau đây?
A. Gia tăng tình trạng chênh lệch giàu - nghèo và bất bình đẳng xã hội.
B. Lực lượng lao động có trình độ chuyên môn nghiệp vụ yếu kém.
C. Thiếu khả năng tự điều chỉnh và thích nghi với bối cảnh mới.
D. Thiếu kinh nghiệm và phương pháp quản lí kinh tế.
Câu 8: Khi soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập cho nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã trích dẫn một phần nội dung trong bản tuyên ngôn nào dưới đây?
A. Tuyên ngôn hòa bình (Ấn Độ, 1920).
B. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (1848).
C. Tuyên ngôn Giải phóng nô lệ (Mỹ, 1862).
D. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (Pháp, 1789).
Câu 9: Trước năm 1945, quốc gia duy nhất trên thế giới đi theo con đường xã hội chủ nghĩa là A. Liên Xô. B. Trung Quốc. C. Việt Nam. D. Cu-ba.
Câu 10: Sự kiện nào dưới đây đánh dấu mốc hoàn thành của quá trình thành lập Nhà nước Liên bang
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết?
A. Nước Nga Xô viết thực hiện chính sách kinh tế mới (tháng 3/1921).
B. Bản Hiệp ước Liên bang được thông qua (tháng 12/1922).
C. Tuyên ngôn thành lập Liên bang Xô viết được thông qua (tháng 12/1922).
D. Bản Hiến pháp đầu tiên của Liên Xô được thông qua (tháng 1/1924).
Câu 11: Trong những năm 1944 -1945, điều kiện khách quan thuận lợi nào đã thúc đẩy nhân dân các
nước Đông Âu nổi dậy giành chính quyền, thành lập nhà nước dân chủ nhân dân?
A. Phát xít Đức chuyển hướng tấn công sang đánh chiếm các nước ở Bắc Âu và Tây Âu.
B. Sự viện trợ về mọi mặt của các nước xã hội chủ nghĩa như: Liên Xô, Trung Quốc,…
C. Thắng lợi của Hồng quân Liên Xô trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít ở châu Âu.
D. Phe Đồng minh suy yếu, liên tục thất bại và buộc phải rút khỏi mặt trận Đông Âu.
Câu 12: Thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Cu-ba
từ năm 1991 đã chứng minh
A. sức sống của chủ nghĩa xã hội trong một thế giới có nhiều biến động.
B. chủ nghĩa tư bản không còn là một hệ thống duy nhất trên thế giới.
C. chủ nghĩa xã hội ngày càng phát triển và mở rộng về không gian địa lí.
D. chủ nghĩa xã hội đã trở thành một hệ thống trên phạm vi thế giới.
Câu 13: Hiện nay, quốc gia nào ở châu Á đi theo con đường xã hội chủ nghĩa?
A. Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
B. Cộng hòa In-đô-nê-xi-a. C. Đại Hàn Dân Quốc. D. Nhật Bản.
Câu 14: Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu là sự sụp đổ của
A. chế độ xã hội chủ nghĩa trên phạm vi toàn thế giới.
B. mô hình chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, chưa khoa học.
C. học thuyết Mác về hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa.
D. ước mơ và niềm tin của nhân loại về chủ nghĩa cộng sản.
Câu 15: Quá trình xâm lược của thực dân phương Tây diễn ra trong bối cảnh phần lớn các nước Đông Nam Á
A. mới được hình thành.
B. đang là thuộc địa của Trung Hoa.
C. đang ở giai đoạn phát triển đỉnh cao.
D. bước vào thời kì suy thoái, khủng hoảng.
Câu 16: Từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX, thực dân Tây Ban Nha đã xâm lược và thiết lập ách cai
trị ở quốc gia Đông Nam Á nào sau đây? A. Mi-an-ma. B. Phi-líp-pin. C. In-đô-nê-xi-a. D. Cam-pu-chia.
Câu 17: Trong những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, nhân dân Cam-pu-chia không tiến hành
cuộc khởi nghĩa nào sau đây?
A. Khởi nghĩa của A-cha-xoa (1863 - 1866).
B. Khởi nghĩa của nhà sư Pu-côm-bô (1866 - 1867).
C. Khởi nghĩa của Hoàng thân Si-vô-tha (1861 - 1892).
D. Khởi nghĩa của Hoàng tử Đi-pô-nê-gô-rô (1825 - 1830).
Câu 18: Từ giữa những năm 50 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX, nhóm năm nước sáng lập
ASEAN đã tiến hành chiến lược kinh tế nào sau đây?
A. Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.
B. Công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo.
C. Công nghiệp hóa, điện khí hóa toàn quốc.
D. Quốc hữu hóa các doanh nghiệp nước ngoài.
Câu 19: Có nhiều nguyên nhân thúc đẩy thực dân phương Tây xâm lược các nước Đông Nam Á hải
đảo, ngoại trừ việc khu vực này
A. có nguồn hương liệu và hàng hóa phong phú.
B. có nguồn tài nguyên phong phú, dân cư đông đúc.
C. là địa điểm bắt đầu của “con đường tơ lụa trên biển”.
D. nằm trên tuyến đường biển nối liền phương Đông và phương Tây.
Câu 20: Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Xiêm vẫn giữ được độc lập dân tộc vì
A. tiến hành canh tân đất nước và chính sách ngoại giao mềm dẻo.
B. kiên quyết huy động toàn dân đứng lên đấu tranh chống xâm lược.
C. nước Xiêm nghèo tài nguyên, lại thường xuyên hứng chịu thiên tai.
D. dựa vào sự viện trợ của Nhật Bản để đấu tranh chống xâm lược.
Câu 21: Điểm nổi bật trong phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1920 là gì?
A. Phong trào theo khuynh hướng tư sản thay thế phong trào theo ý thức hệ phong kiến.
B. Phong trào theo ý thức hệ phong kiến thay thế phong trào theo khuynh hướng tư sản.
C. Tồn tại song song hai khuynh hướng tư sản và vô sản trong phong trào yêu nước.
D. Phong trào đấu tranh theo khuynh hướng vô sản chiếm ưu thế tuyệt đối.
Câu 22: Từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX, sự xâm nhập của văn hóa phương Tây đã tác động
như thế nào đến đời sống văn hóa của cư dân Đông Nam Á?
A. Cư dân Đông Nam Á được khai hóa văn minh. B. Thúc đẩy sự hòa hợp tôn giáo ở nhiều nước.
C. Xói mòn những giá trị văn hóa truyền thống.
D. Đặt cơ sở hình thành nền văn hóa truyền thống.
Câu 23: So với các nước Đông Nam Á khác, tình hình chính trị ở Xiêm cuối thế kỉ XIX có điểm gì khác biệt?
A. Xiêm bị biến thành thuộc địa của Pháp.
B. Xiêm vẫn giữ được nền độc lập tương đối.
C. Xiêm trở thành vùng phụ thuộc của Anh.
D. Xiêm bị biến thành vùng bảo hộ của Pháp.
Câu 24: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tác động tích cực từ chính sách cai trị của thực dân
phương Tây đến khu vực Đông Nam Á?
A. Kinh tế phát triển với tốc độ nhanh, quy mô lớn. B. Thúc đẩy phát triển một số yếu tố về văn hóa.
C. Đặt cơ sở hình thành nền văn hóa truyền thống. D. Giải quyết triệt để các mâu thuẫn trong xã hội.
Câu 25: Việt Nam được coi là “cầu nối” giữa Trung Quốc với khu vực nào? A. Đông Bắc Á. B. Đông Nam Á. C. Tây Nam Á. D. Nam Á.
Câu 26: Người đã chỉ huy nhân dân Đại Cồ Việt tiến hành cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 là A. Đinh Bộ Lĩnh. B. Lê Hoàn. C. Ngô Quyền. D. Lý Công Uẩn.
Câu 27: Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt cho xây dựng hệ thống phòng ngự chống Tống ở đâu? A. Sông Bạch Đằng. B. Sông Như Nguyệt. C. Sông Mã. D. Sông Hồng.
Câu 28: Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi, Trưng Trắc đã
A. lên ngôi vua, đặt tên nước là Vạn Xuân.
B. duy trì chính sách cai trị của nhà Hán.
C. lên ngôi hoàng đế, đóng đô ở Cổ Loa.
D. xưng vương, đóng đô ở Mê Linh.
Câu 29: Ai là tác giả của câu nói nổi tiếng: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá
kình ở bể Đông, chứ không thèm bắt chước người đời cúi đầu cong lưng để làm tì thiếp người ta”?
A. Lê Chân. B. Bùi Thị Xuân.
C. Triệu Thị Trinh. D. Nguyễn Thị Định.
Câu 30: Năm 544, Lý Bí tự xưng là Lý Nam Đế, lập ra nhà nước


zalo Nhắn tin Zalo