Đề thi cuối kì 1 Lịch sử 11 trường THPT Nguyễn Trãi - Hà Nội

304 152 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Lịch Sử
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ 15 Đề thi cuối học kì 1 Lịch sử năm 2023 - 2024 chọn lọc từ các trường bản word có lời giải chi tiết:

+ Đề thi học kì 1 Lịch sử năm 2023 trường THPT Vĩnh Thắng - Kiên Giang;

+Đề thi học kì 1 Lịch sử năm 2023 trường THPT Phan Đình Phùng - Hà Tĩnh;

+Đề thi học kì 1 Lịch sử năm 2023 trường THPT Lương Ngọc Quyến - Thái Nguyên;

+Đề thi học kì 1 Lịch sử năm 2023 trường THPT Vĩnh Cửu - Đồng Nai;

+Đề thi học kì 1 Lịch sử năm 2023 trường THPT Ngô Lê Tân - Bình Định.

…..……………………

  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(304 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
SỞ GD&ĐT HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI
– BA ĐÌNH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: LỊCH SỬ – Lớp 11
Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1 (NB): Các nước thực dân phương Tây hoàn thành việc xâm lược các nước Đông Nam Á vào thời
gian nào?
A. Đầu thế kỷ XIX. B. Giữa thế kỷ XIX. C. Cuối thế kỷ XIX. D. Đầu thế kỷ XX.
Câu 2 (TH): Mâu thuẫn chủ yếu dẫn đến phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi?
A. Mâu thuẫn giữa các nước thực dân
B. Mâu thuẫn giữa nông dân với thực dân
C. Mâu thuẫn giữa nhân dân châu Phi với thực dân
D. Mâu thuẫn giữa tư sản bản địa với thực dân
Câu 3 (NB): Nói đến khu vực Mĩ Latinh là chỉ khu vực nào sau đây?
A. Toàn bộ châu Mĩ B. Khu vực Bắc Mĩ và Trung Mĩ.
C. Khu vực Nam Mĩ và Trung Mĩ D. Một phần Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ
Câu 4 (NB): Cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp đã hoàn thành quá trình xâm lược các nước
A. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan. B. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a.
C. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. D. Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan.
Câu 5 (TH): Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập tương đối về chính trị là do
A. chính sách ngoại giao mềm dẻo, khôn khéo của Ra-ma V
B. có sự giúp đỡ của Mĩ.
C. có sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.
D. cải cách chính trị của Ra-ma V.
Câu 6 (TH): Ý nào không phải là nguyên nhân khiến Đông Nam Á bị chủ nghĩa thực dân xâm lược?
A. Chế độ phong kiến đang khủng hoảng, suy yếu.
B. Kinh tế của các nước Đông Nam Á đang phát triển.
C. Giàu tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản, vị trí địa lí thuận lợi.
D. Có thị trường tiêu thu rộng lớn, nhân công dồi dào.
Câu 7 (NB): Năm 1823, Mĩ đã đưa ra học thuyết
A. Liên minh của các nước cộng hòa châu Mĩ. B. Châu Mĩ của người châu Mĩ.
C. Châu Mĩ của người Bắc Mĩ. D. Cái gậy lớn và ngoại giao đồng đô-la.
Câu 8 (TH): Tại sao Nhật Bản phải tiến hành cải cách?
A. Để duy trì chế độ phong kiến.
B. Để thoát khỏi nước phong kiến lạc hậu phát triển theo con đường của các nước bản phương
Tây.
Trang 1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C. Để tiêu diệt Tướng quân.
D. Để bảo vệ quyền lợi quý tộc phong kiến.
Câu 9 (TH): Nguyên nhân then chốt dẫn đến cuộc vận động Duy Tân Mậu Tuất (1898) bị thất bại là do
A. phong trào phát triển chủ yếu trong các tầng lớp trí thức phong kiến tiến bộ.
B. vấp phải sự chống đối mạnh mẽ của phái thủ cựu trong giai cấp phong kiến.
C. bị Thái hậu Từ Hi làm cuộc chính biến.
D. không dựa vào lực lượng nhân dân mà chủ yếu dựa vào quan lại, sĩ phu có tư tưởng tiên tiến.
Câu 10 (VD): Nội dung nào không thể hiện vai trò của cải cách Minh Trị?
A. Tạo nên những biến đổi xã hội sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực.
B. Có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản.
C. Đưa Nhật Bản trở thành nước tư bản hùng mạnh ở châu Á.
D. Dẫn tới sự thành lập của Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản.
Câu 11 (NB): Trước sự đe dọa xâm nhập của các nước phương Tây, Xiêm đã thực hiện chính sách để
bảo vệ nền độc lập?
A. Chuẩn bị lực lượng quân sự hùng mạnh. B. Mở cửa buôn bán với bên ngoài.
C. Phát triển kinh tế trong nước. D. Dựa vào thế lực phong kiến các nước láng giềng.
Câu 12 (NB): Sự kiện đánh dấu chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc là
A. Chính phủ Đức và chính phủ Mĩ thương lượng để kết thúc chiến tranh.
B. Cách mạng dân chủ tư sản Đức bùng nổ và giành thắng lợi.
C. Đức kí hiệp ước đầu hàng không điều kiện.
D. Cách mạng tháng Mười Nga thành công.
Câu 13 (NB): Tháng 11-1917, sự kiện lịch sử lớn đã xảy ra ở Nga là
A. Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga thắng lợi.
B. Nga rút khỏi cuộc chiến tranh đế quốc.
C. Nga kí với Đức Hòa ước Brét Litốp.
D. Nga đánh bại cuộc tấn công của Đức.
Câu 14 (NB): Các nước thực dân đã có chính sách gì đối với các nước Mĩ Latinh?
A. Đầu tư xây dựng. B. Xây dựng các căn cứ quân sự.
C. Thiết lập chế độ thống trị phản động. D. Khai thác tài nguyên.
Câu 15 (NB): Chính sách “Cái gậy lớn”, “Ngoại giao đồng đôla” nhằm khống chế khu vực Latinh
của nước nào?
A. B. Achentina C. Ca-na-da D. Bra-xin
Câu 16 (NB): Cương lĩnh của Trung Quốc Đồng minh hội nêu rõ mục tiêu là
A. đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc, thực hiện quyền bình đẳng về
ruộng đất.
B. đánh đổ chế độ phong kiến.
Trang 2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C. đánh đổ triều đình phong kiến Mãn Thanh, chia ruộng đất cho nông dân
D. đánh đổ sự thống trị của các nước đế quốc, giành độc lập.
PHẦN II. TỰ LUẬN
Câu 17 (VD): Phân tích nguyên nhân và nguyên cớ dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)?
Câu 18 (VD): Lê – nin đóng vai trò như thế nào đối với thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga?
Đáp án
1-D 2-C 3-D 4-C 5-A 6-B 7-B 8-B 9-D 10-D
11-B 12-C 13-A 14-C 15-A 16-A
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án D
Phương pháp giải: sgk trang 17.
Giải chi tiết:
Các nước thực dân phương Tây bắt đầu mở rộng xâm lược các nước Đông Nam Á từ giữa thế kỉ XIX
hoàn thành vào đầu thế kỉ XX. Tiêu biểu đến đầu thế kỉ XX, Lai hoàn toàn trở thành thuộc địa của
Anh.
Câu 2: Đáp án C
Phương pháp giải: sgk trang 26, 27, suy luận.
Giải chi tiết:
Đầu thế kỉ XX, việc phân chia thuộc địa giữa các nước đế quốc ở châu Phi căn bản đã hoàn thành. Chế độ
cai trị khắc của chủ nghĩa thực dân đã làm bùng lên ngọn lửa đấu tranh giành độc lập của nhân dân
châu Phi. => Mâu thuẫn hội chủ yếu lúc này mâu thuẫn giữa nhân dân châu Phi với thực dân, đây
cũng nguyên nhân quan trọng đưa đến bùng nổ phong trào đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân châu Phi
chống thực dân xâm lược.
Câu 3: Đáp án D
Phương pháp giải: sgk trang 28.
Giải chi tiết:
Khu vực Latinh một bộ phận lãnh thổ rộng lớn của châu Mĩ, gồm một phần Bắc Mĩ, toàn bộ Trung
Mĩ, Nam Mĩ và những quần đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê.
Câu 4: Đáp án C
Phương pháp giải: sgk trang 19.
Giải chi tiết:
Ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia là đối tượng xâm lược của thực dân Pháp. Đến cuối thế kỉ XIX, Pháp
đã hoàn thành việc xâm lược và bắt đầu thi hành chính sách bóc lột, khai thác thuộc địa.
Câu 5: Đáp án A
Trang 3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Phương pháp giải: sgk trang 25, suy luận.
Giải chi tiết:
Ra-ma V đặc biệt quan tâm đến hoạt động ngoại giao. Nhờ chinh sách đối ngoại mềm dèo, nước Xiêm
vời lợi dụng vị trí nướcđệm giữa hai thế lực đế quốc Anh – Pháp, vừa cắt nhượng một số vùng đất phụ
thuộc (vốn là lãnh thổ của Cam-pu-chia, Lào, Mã Lai) để giữ gìn chủ quyền của đất nước. Nhờ vậy, Xiêm
không bị biến thành thuộc địa như các nước trong khu vực mà vẫn giữ được độc lập, mặc dù chịu nhiều lệ
thuộc từ chính trị, kinh tế vào Anh và Pháp.
=> Cuối thế kỉ XIX, Xiêm trở thành vùng tranh chấp của Anh Pháp nhưng lại nước duy nhất Đông
Nam Á giữ được nền độc lập tương đối về chính trị do chính sách ngoại giao mềm dẻo, khôn khéo của
Rama V.
Câu 6: Đáp án B
Phương pháp giải: sgk trang 18, suy luận.
Giải chi tiết:
Những nguyên nhân khiến Đông Nam Á bị chủ nghĩa thực dân xâm lược từ giữa thế kỉ XIX bao gồm:
- Khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây vì:
Các quốc gia Đông Nam Á vị trí địa quan trọng, giàu tài nguyên nên sớm trở thành đối tượng xâm
lược của các nước tư bản phương Tây.
- Đông Nam Á là một khu vực khá rộng, bao gồm nhiều nước trên lục địa và hải đảo. diện tích khoảng 4,5
triệu km2, ngày nay có số dân hơn 500 triệu người; các dân tộc có nền văn hóa truyền thống rực rỡ. Đông
Nam Á nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương. Đây
khu vực giàu tài nguyên: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản..., nguồn nhân công rẻ thị
trường tiêu thụ lớn.
- Chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang suy yếu, vào nửa sau thế kỉ XIX.
=> Các nước bản phương Tây đã đẩy mạnh các cuộc chiến tranh xâm chiếm thuộc địaJở khu vực
Đông Nam Á.
Câu 7: Đáp án B
Phương pháp giải: sgk trang 30.
Giải chi tiết:
Năm 1823, muốn độc chiếm Latinh, đã đưa ra học thuyết Mơn-rô: “Châu của người châu
Mĩ”.
Câu 8: Đáp án B
Phương pháp giải: sgk trang 5, suy luận.
Giải chi tiết:
Từ giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản đã lâm vào một cuộc khủng hoảng trầm trọng về chính trị, kinh tế - xã hội.
Trang 4
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
=> Đặt ra yêu cầu Nhật Bản phải lựa chọn một trong hai con đường: tiếp tục duy trì chế độ phong kiến
bảo thủ để bị các nước đế quốc xâu xé hay tiến hành cải cách duy tân, đưa Nhật phát triển theo con đường
các nước tư bản phương Tây.
=> Nhật Bản đã lựa chọn con đường thứ hai. Tháng 1-1968, sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị đã
thực hiện một loạt cải cách tiến bộ nhằm đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng một nước phong kiến lạc
hậu, đưa Nhật Bản phát triển theo con đường của các nước tư bản phương Tây.
Câu 9: Đáp án D
Phương pháp giải: sgk trang 14, suy luận.
Giải chi tiết:
Phong trào Duy tân Mậu Tuất (1898) do hai nhà nho yêu nước là Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu lãnh
đạo, phát triển chủ yếu trong các tầng lớp quan lại, phu ý thức tiếp thu tưởng tiên tiến không
dựa vào lực lượng nhân dân. Đây là nguyên nhân then chốt dẫn đến cuộc Duy tân Mậu Tuất nhanh chóng
thất bại trước sự chống đối mạnh mẽ của phái thủ cựu trong giai cấp phong kiến do thái hậu Từ Hi lãnh
đạo.
Câu 10: Đáp án D
Phương pháp giải: Phân tích, nhận xét.
Giải chi tiết:
- Đáp án A:•cuộc Duy tân Minh Trị đã tạo nên sự biến đổi sâu sắc trong tất cả các lĩnh vực bởi đây là cải
cách được thực hiện trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, quân sự, giáo dục. Đặc biệt sự biến đổi
về kinh tế với các công ty độc quyền đã chứng tỏ Nhật đã chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc đi
xâm chiếm và mở rộng thuộc địa.
- Đáp án B:•cuộc Duy tân Minh Trị có ý nghĩa như 1 cuộc cách mạng tư sản:
+ Cuộc Duy Tân Minh Trị_tuy không lật đổ hoàn toàn sự thống trị của giai cấp phong kiến, nhưng đã xóa
bỏ những tàn dư của giai cấp phong kiến, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
+ Sau cuộc Duy tân Minh Trị, Nhật Bản từ một nước phong kiến đi lên phát triển theo con đường TBCN.
- Đáp án C:•cuộc Duy tân Minh Trị đưa Nhật Bản trở thành một nước bản hùng mạnh châu Á với
sức mạnh lớn về chính trị, kinh tế và quân sự.
- Đáp án D: cuộc Duy tân Minh Trị không dẫn tới sự thành lập của Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản. Đảng
này ra đời do sự phát triển của phong trào công nhân.
Câu 11: Đáp án B
Phương pháp giải: sgk trang 24, 25.
Giải chi tiết:
Từ thời vua Ra-ma IV, Xiêm đã chủ trương mở cửa buôn bán với bên ngoài, lợi dụng sự kiềm chế lẫn
nhau giữa các nước bản để bảo vệ nền độc lập của đất nước. Đến thời vua Ra-ma V cũng đã tiếp nối
chính sách này bằng cách khuyến khích tư nhân bỏ vốn ra kinh doanh công thương nghiệp, mở hiệu buôn
Trang 5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



SỞ GD&ĐT HÀ NỘI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI
MÔN: LỊCH SỬ – Lớp 11 – BA ĐÌNH
Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1 (NB): Các nước thực dân phương Tây hoàn thành việc xâm lược các nước Đông Nam Á vào thời gian nào?
A. Đầu thế kỷ XIX.
B. Giữa thế kỷ XIX. C. Cuối thế kỷ XIX. D. Đầu thế kỷ XX.
Câu 2 (TH): Mâu thuẫn chủ yếu dẫn đến phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi?
A. Mâu thuẫn giữa các nước thực dân
B. Mâu thuẫn giữa nông dân với thực dân
C. Mâu thuẫn giữa nhân dân châu Phi với thực dân
D. Mâu thuẫn giữa tư sản bản địa với thực dân
Câu 3 (NB): Nói đến khu vực Mĩ Latinh là chỉ khu vực nào sau đây?
A. Toàn bộ châu Mĩ
B. Khu vực Bắc Mĩ và Trung Mĩ.
C. Khu vực Nam Mĩ và Trung Mĩ
D. Một phần Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ
Câu 4 (NB): Cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp đã hoàn thành quá trình xâm lược các nước
A. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan.
B. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a.
C. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.
D. Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan.
Câu 5 (TH): Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập tương đối về chính trị là do
A. chính sách ngoại giao mềm dẻo, khôn khéo của Ra-ma V
B. có sự giúp đỡ của Mĩ.
C. có sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.
D. cải cách chính trị của Ra-ma V.
Câu 6 (TH): Ý nào không phải là nguyên nhân khiến Đông Nam Á bị chủ nghĩa thực dân xâm lược?
A. Chế độ phong kiến đang khủng hoảng, suy yếu.
B. Kinh tế của các nước Đông Nam Á đang phát triển.
C. Giàu tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản, vị trí địa lí thuận lợi.
D. Có thị trường tiêu thu rộng lớn, nhân công dồi dào.
Câu 7 (NB): Năm 1823, Mĩ đã đưa ra học thuyết
A. Liên minh của các nước cộng hòa châu Mĩ. B. Châu Mĩ của người châu Mĩ.
C. Châu Mĩ của người Bắc Mĩ.
D. Cái gậy lớn và ngoại giao đồng đô-la.
Câu 8 (TH): Tại sao Nhật Bản phải tiến hành cải cách?
A. Để duy trì chế độ phong kiến.
B. Để thoát khỏi nước phong kiến lạc hậu và phát triển theo con đường của các nước tư bản phương Tây. Trang 1


C. Để tiêu diệt Tướng quân.
D. Để bảo vệ quyền lợi quý tộc phong kiến.
Câu 9 (TH): Nguyên nhân then chốt dẫn đến cuộc vận động Duy Tân Mậu Tuất (1898) bị thất bại là do
A. phong trào phát triển chủ yếu trong các tầng lớp trí thức phong kiến tiến bộ.
B. vấp phải sự chống đối mạnh mẽ của phái thủ cựu trong giai cấp phong kiến.
C. bị Thái hậu Từ Hi làm cuộc chính biến.
D. không dựa vào lực lượng nhân dân mà chủ yếu dựa vào quan lại, sĩ phu có tư tưởng tiên tiến.
Câu 10 (VD): Nội dung nào không thể hiện vai trò của cải cách Minh Trị?
A. Tạo nên những biến đổi xã hội sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực.
B. Có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản.
C. Đưa Nhật Bản trở thành nước tư bản hùng mạnh ở châu Á.
D. Dẫn tới sự thành lập của Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản.
Câu 11 (NB): Trước sự đe dọa xâm nhập của các nước phương Tây, Xiêm đã thực hiện chính sách gì để
bảo vệ nền độc lập?
A. Chuẩn bị lực lượng quân sự hùng mạnh.
B. Mở cửa buôn bán với bên ngoài.
C. Phát triển kinh tế trong nước.
D. Dựa vào thế lực phong kiến các nước láng giềng.
Câu 12 (NB): Sự kiện đánh dấu chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc là
A. Chính phủ Đức và chính phủ Mĩ thương lượng để kết thúc chiến tranh.
B. Cách mạng dân chủ tư sản Đức bùng nổ và giành thắng lợi.
C. Đức kí hiệp ước đầu hàng không điều kiện.
D. Cách mạng tháng Mười Nga thành công.
Câu 13 (NB): Tháng 11-1917, sự kiện lịch sử lớn đã xảy ra ở Nga là
A. Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga thắng lợi.
B. Nga rút khỏi cuộc chiến tranh đế quốc.
C. Nga kí với Đức Hòa ước Brét Litốp.
D. Nga đánh bại cuộc tấn công của Đức.
Câu 14 (NB): Các nước thực dân đã có chính sách gì đối với các nước Mĩ Latinh?
A. Đầu tư xây dựng.
B. Xây dựng các căn cứ quân sự.
C. Thiết lập chế độ thống trị phản động.
D. Khai thác tài nguyên.
Câu 15 (NB): Chính sách “Cái gậy lớn”, “Ngoại giao đồng đôla” nhằm khống chế khu vực Mĩ Latinh là của nước nào? A. B. Achentina C. Ca-na-da D. Bra-xin
Câu 16 (NB): Cương lĩnh của Trung Quốc Đồng minh hội nêu rõ mục tiêu là
A. đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc, thực hiện quyền bình đẳng về ruộng đất.
B. đánh đổ chế độ phong kiến. Trang 2


C. đánh đổ triều đình phong kiến Mãn Thanh, chia ruộng đất cho nông dân
D. đánh đổ sự thống trị của các nước đế quốc, giành độc lập. PHẦN II. TỰ LUẬN
Câu 17 (VD): Phân tích nguyên nhân và nguyên cớ dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)?
Câu 18 (VD): Lê – nin đóng vai trò như thế nào đối với thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga? Đáp án 1-D 2-C 3-D 4-C 5-A 6-B 7-B 8-B 9-D 10-D 11-B 12-C 13-A 14-C 15-A 16-A LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án D
Phương pháp giải: sgk trang 17. Giải chi tiết:
Các nước thực dân phương Tây bắt đầu mở rộng xâm lược các nước Đông Nam Á từ giữa thế kỉ XIX và
hoàn thành vào đầu thế kỉ XX. Tiêu biểu là đến đầu thế kỉ XX, Mã Lai hoàn toàn trở thành thuộc địa của Anh.
Câu 2: Đáp án C
Phương pháp giải: sgk trang 26, 27, suy luận. Giải chi tiết:
Đầu thế kỉ XX, việc phân chia thuộc địa giữa các nước đế quốc ở châu Phi căn bản đã hoàn thành. Chế độ
cai trị hà khắc của chủ nghĩa thực dân đã làm bùng lên ngọn lửa đấu tranh giành độc lập của nhân dân
châu Phi. => Mâu thuẫn xã hội chủ yếu lúc này là mâu thuẫn giữa nhân dân châu Phi với thực dân, đây
cũng là nguyên nhân quan trọng đưa đến bùng nổ phong trào đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân châu Phi
chống thực dân xâm lược.
Câu 3: Đáp án D
Phương pháp giải: sgk trang 28. Giải chi tiết:
Khu vực Mĩ Latinh là một bộ phận lãnh thổ rộng lớn của châu Mĩ, gồm một phần Bắc Mĩ, toàn bộ Trung
Mĩ, Nam Mĩ và những quần đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê.
Câu 4: Đáp án C
Phương pháp giải: sgk trang 19. Giải chi tiết:
Ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia là đối tượng xâm lược của thực dân Pháp. Đến cuối thế kỉ XIX, Pháp
đã hoàn thành việc xâm lược và bắt đầu thi hành chính sách bóc lột, khai thác thuộc địa.
Câu 5: Đáp án A Trang 3


Phương pháp giải: sgk trang 25, suy luận. Giải chi tiết:
Ra-ma V đặc biệt quan tâm đến hoạt động ngoại giao. Nhờ chinh sách đối ngoại mềm dèo, nước Xiêm
vời lợi dụng vị trí nước “đệm” giữa hai thế lực đế quốc Anh – Pháp, vừa cắt nhượng một số vùng đất phụ
thuộc (vốn là lãnh thổ của Cam-pu-chia, Lào, Mã Lai) để giữ gìn chủ quyền của đất nước. Nhờ vậy, Xiêm
không bị biến thành thuộc địa như các nước trong khu vực mà vẫn giữ được độc lập, mặc dù chịu nhiều lệ
thuộc từ chính trị, kinh tế vào Anh và Pháp.
=> Cuối thế kỉ XIX, Xiêm trở thành vùng tranh chấp của Anh và Pháp nhưng lại là nước duy nhất Đông
Nam Á giữ được nền độc lập tương đối về chính trị do chính sách ngoại giao mềm dẻo, khôn khéo của Rama V.
Câu 6: Đáp án B
Phương pháp giải: sgk trang 18, suy luận. Giải chi tiết:
Những nguyên nhân khiến Đông Nam Á bị chủ nghĩa thực dân xâm lược từ giữa thế kỉ XIX bao gồm:
- Khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây vì:
Các quốc gia Đông Nam Á có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên nên sớm trở thành đối tượng xâm
lược của các nước tư bản phương Tây.
- Đông Nam Á là một khu vực khá rộng, bao gồm nhiều nước trên lục địa và hải đảo. diện tích khoảng 4,5
triệu km2, ngày nay có số dân hơn 500 triệu người; các dân tộc có nền văn hóa truyền thống rực rỡ. Đông
Nam Á nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương. Đây là
khu vực giàu tài nguyên: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản..., có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ lớn.
- Chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang suy yếu, vào nửa sau thế kỉ XIX.
=> Các nước tư bản phương Tây đã đẩy mạnh các cuộc chiến tranh xâm chiếm thuộc địa ở khu vực Đông Nam Á.
Câu 7: Đáp án B
Phương pháp giải: sgk trang 30. Giải chi tiết:
Năm 1823, vì muốn độc chiếm Mĩ Latinh, Mĩ đã đưa ra học thuyết Mơn-rô: “Châu Mĩ của người châu Mĩ”.
Câu 8: Đáp án B
Phương pháp giải: sgk trang 5, suy luận. Giải chi tiết:
Từ giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản đã lâm vào một cuộc khủng hoảng trầm trọng về chính trị, kinh tế - xã hội. Trang 4


zalo Nhắn tin Zalo