Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 11 Kết nối tri thức - Đề 10

427 214 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cuối kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Ngữ văn 11 Kết nối tri thức mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 11.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(427 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ 10
MA TRẬN ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ I
TT
năng
Nội dung
Mức độ nhận thức
Tổng
%
điểm
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
1
Đọc
hiểu
Văn bản nghị
luận
0 2 0 2 0 1 0 0 60
2 Viết
Viết bài văn
nghị luận về
một vấn đề xã
hội.
0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40
Tổng 0 30 0 30 0 30 0 10
100%
Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10%
Tỉ lệ chung 60% 40%
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ I
TT
Chương/
chủ đề
Nội
dung/
đơn vị
kiến
thức
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận
thức
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
1 Đọc hiểu Văn bản
nghị
luận
Nhận biết:
- Nhận biết được vấn
đề nghị luận trong
văn bản.
- Xác định được các
lẽ, dẫn chứng được
tác giả sử dụng trong
văn bản nghị luận.
Thông hiểu:
- Phân tích được vấn
đề nghị luận.
- Phân tích được tác
dụng hiệu quả của
các lẽ, dẫn chứng
được sử dụng trong
văn bản để làm thuyết
phục người đọc,
người nghe.
Vận dụng:
- Vận dụng những kỹ
năng tạo lập văn bản
để viết được đoạn
2TL 2TL 1TL
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
văn/ bài văn nghị luận
văn học đáp ứng yêu
cầu của đề bài.
- Nhận xét, rút ra bài
học từ trải nghiệm
của bản thân.
2 Viết Viết bài
nghị
luận về
một vấn
đề xã hội
Nhận biết:
- Xác định được kiểu
bài nghị luận hội
về một vấn đề xã hội.
- Xác định được bố
cục bài văn, vấn đề
cần nghị luận.
Thông hiểu:
- Tìm hiểu chi tiết vấn
đề hội ấy, những
điều chưa cần giải
thích và làm sáng tỏ.
- Xác định tính thời
sự ý nghĩa của vấn
đề hội đó đối với
hội nói chung, thế
hệ trẻ nói riêng.
Vận dụng:
- Vận dụng những kỹ
năng tạo lập văn bản,
vận dụng kiến thức
của bản thân về
1TL*
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
những trải nghiệm
cuộc sống để viết
được văn bản nghị
luận về một vấn đề
hội hoàn chỉnh đáp
ứng yêu cầu của đề.
- Nhận xét, rút ra bài
học từ trải nghiệm
của bản thân.
Vận dụng cao:
- lối viết sáng tạo,
hấp dẫn lôi cuốn; kết
hợp các yếu tố miêu
tả, biểu cảm để làm
nổi bật ý của bản thân
với vấn đề cần bàn
luận.
- Lời văn sinh động,
giàu cảm xúc,
giọng điệu riêng.
Tổng số câu 2TL 2TL 1TL 1TL
Tỉ lệ (%) 30% 30% 30% 10%
Tỉ lệ chung 60% 40%
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
SỞ GD&ĐT TỈNH
……………………..
ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ I
Năm học: 2023 – 2024
Môn: Ngữ văn – Lớp 11
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
rất nhiều người đinh ninh rằng hiện tại của mình đã được số mệnh định sẵn,
nhưng thực ra không phải như vậy. Khả năng kỳ diệu nhất của con người đó
được quyền tự do chọn lựa, chọn lựa một thái độ, chọn lựa một cách sống, một cách
nhìn Chúng ta vẫn quen đổ lỗi cho những người khác. những lúc tôi cũng cho
mình kém may mắn, nhưng rồi tôi hiểu ra rằng không ai có thể kiểm soát được những
biến cố xảy đến, nhưng mỗi người luôn có quyền chọn lựa cách đối phó với chúng.
Những người suy sụp tinh thần hay thất bại, thường đưa ra những do như là:
do không tiền, không thời gian, do kém may mắn, do quá mệt mỏi hay tâm
trạng chán nản để biện minh cho việc bỏ qua những cơ hội thuận lợi trong cuộc sống.
Nhưng sự thực chỉ là do họ không biết sử dụng quyền được lựa chọn của mình. Chính
thế, họ chỉ đang tồn tại chứ không phải đang sống thực sự. Điều đó cũng giống
như việc bạn muốn mở khóa để thoát khỏi nơi giam cầm, nhưng lại không biết rằng
chiếc chìa khóa đang ngay trong chính bản thân mình, trong cách suy nghĩ của
mình. Cuộc sống là do chúng ta lựa chọn chứ không phải do may rủi. Bản chất của sự
việc xảy đến không quan trọng bằng cách chúng ta đối phó với nó. Chính điều chúng
ta chọn để nghĩ và chọn để làm mới là quan trọng hơn cả.
(Sưu tầm)
Câu 1 (1,0 điểm) Xác định thể loại và phương thức biểu đạt của văn bản trên.
Câu 2 (1,0 điểm) Khả năng kì diệu của con người được nói đến là gì?
Câu 3 (1,0 điểm): Những người nào được xem những người đang tồn tại chứ
không phải sống thực sự.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
ĐỀ SỐ 10

Mô tả nội dung:


ĐỀ 10
MA TRẬN ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ I
Mức độ nhận thức Tổng Nhận Thông Vận Vận TT Nội dung % năng biết hiểu dụng dụng cao điểm TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc Văn bản nghị 1 0 2 0 2 0 1 0 0 60 hiểu luận Viết bài văn nghị luận về 2 Viết 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 một vấn đề xã hội. Tổng 0 30 0 30 0 30 0 10 100% Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40%


BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ I Nội
Số câu hỏi theo mức độ nhận dung/ thức Chương/ TT
đơn vị Mức độ đánh giá Vận chủ đề Nhận Thông Vận kiến dụng biết hiểu dụng thức cao 1
Đọc hiểu Văn bản Nhận biết: 2TL 2TL 1TL nghị
- Nhận biết được vấn luận đề nghị luận trong văn bản.
- Xác định được các lí lẽ, dẫn chứng được tác giả sử dụng trong văn bản nghị luận. Thông hiểu: - Phân tích được vấn đề nghị luận. - Phân tích được tác dụng và hiệu quả của các lí lẽ, dẫn chứng được sử dụng trong
văn bản để làm thuyết phục người đọc, người nghe. Vận dụng: - Vận dụng những kỹ năng tạo lập văn bản để viết được đoạn

văn/ bài văn nghị luận văn học đáp ứng yêu cầu của đề bài. - Nhận xét, rút ra bài học từ trải nghiệm của bản thân. 2 Viết
Viết bài Nhận biết: 1TL* nghị
- Xác định được kiểu
luận về bài nghị luận xã hội
một vấn về một vấn đề xã hội.
đề xã hội - Xác định được bố cục bài văn, vấn đề cần nghị luận. Thông hiểu:
- Tìm hiểu chi tiết vấn đề xã hội ấy, những
điều chưa rõ cần giải thích và làm sáng tỏ. - Xác định tính thời
sự và ý nghĩa của vấn
đề xã hội đó đối với xã hội nói chung, thế hệ trẻ nói riêng. Vận dụng:
- Vận dụng những kỹ năng tạo lập văn bản, vận dụng kiến thức của bản thân về

những trải nghiệm cuộc sống để viết được văn bản nghị
luận về một vấn đề xã hội hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu của đề. - Nhận xét, rút ra bài học từ trải nghiệm của bản thân. Vận dụng cao:
- Có lối viết sáng tạo,
hấp dẫn lôi cuốn; kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm để làm
nổi bật ý của bản thân với vấn đề cần bàn luận. - Lời văn sinh động, giàu cảm xúc, có giọng điệu riêng. Tổng số câu 2TL 2TL 1TL 1TL Tỉ lệ (%) 30% 30% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40%


zalo Nhắn tin Zalo