Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Cánh diều (đề 14)

65 33 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 15 đề thi cuối kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Ngữ văn 6 bộ Cánh diều mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 6.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(65 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


ĐỀ SỐ 14
SỞ GD&ĐT BẮC GIANG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (Bắc Giang)
Năm học: 2023 – 2024 Môn: Ngữ văn 6 (CD)
Thời gian 90 phút không kể giao đề
I. Đọc hiểu (6.0 điểm)
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu: CÂY DỪA Trần Đăng Khoa
Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu
Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh
Ai mang nước ngọt, nước lành
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa?
Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
Trời trong đầy tiếng rì rào
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi 1967
(Góc sân và khoảng trời, Trần Đăng Khoa,
NXB Văn hóa thông tin, 2015, tr.65)


Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
Câu 2. Chỉ ra từ láy, từ ghép trong các từ sau: trời đất, rì rào, đủng đỉnh, múa reo.
Câu 3. Quả dừa, tàu dừa trong bài thơ được tác giả ví với những hình ảnh nào?
Câu 4. Trong hai dòng thơ cuối, những tiếng nào được bắt vần với nhau?
Câu 5. Nêu cách hiểu của em về từ “bao la” trong dòng thơ: Đứng canh trời đất bao la.
Câu 6. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa trong hai dòng thơ sau:
Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu
Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng
Câu 7. Em có nhận xét gì về tâm hồn nhà thơ Trần Đăng Khoa được bộc lộ qua bài thơ này?
II. VIẾT (4.0 điểm)
Viết bài văn kể lại một lần em giúp đỡ người khác hoặc được người khác giúp đỡ. HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Yêu cầu Điểm
Về bài thơ Cây dừa của Trần Đăng Khoa 6.0
- Học sinh xác định được đúng bài thơ “Cây dừa” được viết 0.5 1 theo thể thơ lục bát.
- HS không làm hoặc làm sai 0.0
- Học sinh xác định được đúng các từ láy, từ ghép: 1.0 I
+ Từ láy: rì rào, đủng đỉnh 2
+ Từ ghép: trời đất, múa reo
HS xác định đúng mỗi từ (0.25 điểm)
- HS không làm hoặc làm sai 0.0 3
- Học sinh chỉ ra đúng những hình ảnh liên tưởng phù hợp: 1.0
+ Quả dừa được ví với hình ảnh đàn lợn con/đàn lợn con 0.5 nằm trên cao 0.5


+Tàu dừa được ví với hình ảnh chiếc lược/chiếc lược chải vào 0.0 mây xanh
- HS không làm hoặc làm sai
- Trong hai dòng thơ cuối những tiếng bắt vần với nhau: la 0.5 4 -là 0.0
- HS không làm hoặc làm sai
- Học sinh nêu đúng cách hiểu về từ “bao la”: không gian 1.0 5
rộng lớn. (mênh mông/bát ngát…).
- HS không làm hoặc làm sai 0.0
- Biện pháp nhân hoá: cây dừa dang tay, gật đầu/Dang tay 1.0
đón gió, gật đầu gọi trăng Tác dụng:
+ Khiến hình ảnh cây dừa hiện lên như một con người với
những hành động cụ thế: dang tay, gật đầu.
+ Tạo ra cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn
+ Thể hiện trí tưởng tượng, óc liên tưởng phong phú, sự 6
quan sát tinh tế của tác giả. ……
(chấp nhận những cách diễn đạt khác phù hợp)
- HS chỉ ra đúng dấu hiệu nhân hóa 0.5
- HS nêu được từ 02 tác dụng trở lên 0.5
- HS chỉ nêu được 01 dấu hiệu nhân hóa hoặc chỉ nêu được 0.25 01 ý tác dụng
- HS không làm hoặc làm sai. 0.0 7
HS trình bày suy nghĩ của bản thân, nhưng cần phù hợp 1.0 Gợi ý:
+ Tình yêu thiên nhiên, quê hương


+ Liên tưởng phong phú, độc đáo
+ Sự quan sát tinh tế, sâu sắc, hiểu biết về văn hóa, tính
cách của con người Việt Nam. ….
- Học sinh nêu được 02 ý phù hợp: 1.0 điểm 0.0
- Học sinh chỉ nêu được một ý phù hợp: 0.5 điểm
- HS không làm hoặc làm sai
Viết bài văn kể lại một trải nghiệm khi giúp đỡ người 4.0
khác hoặc được người khác giúp đỡ
a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn tự sự có đầy đủ Mở 0.25
bài, Thân bài, Kết bài.
b. Xác định đúng ngôi kể và nội dung tự sự:
ngôi kể thứ nhất; 0.5
nội dung tự sự: một trải nghiệm giúp đỡ người khác hoặc
được người khác giúp đỡ.
c. Triển khai vấn đề: Học sinh có thể triển khai vấn đề theo 2.5
nhiều cách nhưng cần diễn đạt lôgic, thuyết phục và về cơ
bản cần đảm bảo những nội dung sau:
* Giới thiệu được trải nghiệm (giúp đỡ người khác hoặc 0.25
được người khác giúp đỡ)
* Kể chi tiết về trải nghiệm: 2
- Kể lại tình huống, hoàn cảnh gắn với trải nghiệm (Diễn ra 0,5
vào lúc nào? Ở đâu? Trải nghiệm đó liên quan đến ai?
Người đó như thế nào? ...).
- Diễn biến của câu chuyện gắn với trải nghiệm: 1,0
+ Mở đầu câu chuyện và diễn biến các sự việc.
+ Thái độ, lời nói, hành động của người liên quan đến các
sự việc trong câu chuyện.


zalo Nhắn tin Zalo