Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Cánh diều (đề 7)

728 364 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi Cuối kì 1
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 10 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề thi cuối kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Ngữ văn 6 bộ Cánh diều mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 6.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(728 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
ĐỀ 7
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
……………………..
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
Năm học: 20…. – 20…
Môn: Ngữ văn – Lớp 6
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc - hiểu (4,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu i:
Vua Hùng đi nhiều nơi để tìm đất đóng đô của nước Văn Lang. Vua đi tới mt
miền phong cảnh đẹp đẽ, đất phẳng mà rộng, nhiều khe suối. Vua cho thế đt
chưa đủ, bèn sai chim đại bàng đắp một trăm quả gò, hẹn trước khi trời sáng phi
xong. Chim đại bàng khuân đá đắp được 99 quả gò, chợt con gà ngủ gáy sáng,
chim đại bàng ngỡ trời sáng, vỗ cánh bay đi. Vua Hùng đi tìm đất khác.
Lại tới nơi khác, vua thấy một ngọn núi cao sừng sững như cái trchống trời
vươn lên giữa hàng trăm quả đồi vây quanh. Vua thúc ngựa lên ngọn núi, dừng
ngựa đứng trông bốn phương tám hướng, rộng hẹp, thấp cao, rừng trải ra xa, khe
ngòi quanh lượn, vua đẹp lòng vừa ý, mới dong ngựa ttừ xuống núi. Chợt con
ngựa quay đầu, ngựa đập mạnh, núi lở xuống sạt mất một góc. Vua chê thế đất
không vững, bèn bỏ đi.
(…) Vua đi mãi nơi này nơi khác mà chưa chọn được nơi nào có thể định đô. Đi tới
một vùng, trước mặt có ba con sông tụ hội, hai bên có núi Tản Viên, Tam Đảo chầu
về có đồi núi gần xa, có ruộng đồng tươi tốt, có dân cư đông vui. Lại giữa vùng đồi
một quả núi cao hẳn lên như đầu một con rồng, còn những dãy núi kia như
những khúc rồng uốn lượn. Vua cả mừng thấy núi non kì thú, đất tốt, sông sâu, cây
cối xanh tươi. Vua Hùng chọn nơi đây làm đất đóng đô, thế hiểm để giữ, thế
để mở, có chỗ cho muôn dân hội tụ. Đó chính là kinh đô Văn Lang ngày xưa.
ĐỀ SỐ 7
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
(Trích “Vua Hùng chọn đất đóng đô”, theo Viện Văn học, Tuyển tập văn học dân
gian Việt Nam, tập I: Thần thoại- Truyền thuyết, NXB Giáo dục, 1999, tr. 463
464).
Câu 1 (1,0 điểm) Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên gì? Đoạn trích
kể về my lần vua Hùng phải lựa chọn để tìm ra vùng đất đóng đô?
Câu 2 (1,0 điểm) Nhân vật Vua Hùng trong đoạn trích được khắc họa chủ yếu
thông qua yếu tố nào? Qua đoạn trích, em thấy vua Hùng là người như thế nào?
Câu 3 (1,0 điểm) Biện pháp tu từ nào sử dụng trong câu văn: “Lại giữa vùng đồi
một quả núi cao hẳn lên như đầu một con rồng, còn những dãy núi kia như
những khúc rồng uốn lượn.” ? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 4 (1,0 đim) Trong đoạn trích, Vua Hùng khi chọn đất đóng đô luôn chú ý đến
con số 100. Con số đó gợi cho em liên tưởng đến hình ảnh nào trong truyền thuyết
mà em biết.
Phần II. Viết (6,0 điểm)
Trong cuộc sống, ai cũng những trải nghiệm vui hay buồn. Mỗi trải nghiệm đều
ý nghĩa bài học sâu sắc cho bản thân con người. Hãy kể về một trải nghiệm
đáng nhớ của em.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
ỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (4,0 điểm)
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
Câu 1
- Phương thức biểu đạt: Tự sự
- Đoạn trích kvề 3 lần vua Hùng phải lựa chọn để tìm ra
vùng đất đóng đô.
1,0 điểm
Câu 2
- Nhân vật Vua Hùng trong đoạn trích được khắc họa chủ
yếu thông qua hành động và suy nghĩ.
- Qua đoạn trích, em thấy vua Hùng người cùng cẩn
trọng luôn hướng tới một sự trọn vẹn, hoàn hảo khi cất
công tìm nơi đặt kinh đô đầu tiên của nước ta.
1,0 điểm
Câu 3
- Biện pháp tu t nào sử dụng trong câu văn: Lại giữa
vùng đồi một quả núi cao hẳn lên như đầu một con
rồng, còn những dãy núi kia như những khúc rồng uốn
ợn.” là biện pháp so sánh.
- Tác dụng: Giúp người đọc dễ hình dung về vùng đất
vua Hùng chọn đồng thời ca ngợi thế đất đẹp linh
thiêng.
1,0 điểm
Câu 4
Trong đoạn trích, Vua Hùng khi chọn đất đóng đô luôn
chú ý đến con số 100. Con số đó gợi cho em liên tưởng
đến hình ảnh bọc trăm trứng trong truyền thuyết Lạc Long
Quân và Âu Cơ.
1,0 điểm
Phn II. Viết (6,0 đim)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đáp án
Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự
Đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài; các ý được sắp xếp theo
một trình tự hợp lí.
0,25 điểm
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Trong cuộc sống, ai cũng
những trải nghiệm vui hay buồn. Mỗi trải nghiệm đều ý
nghĩa và bài học sâu sắc cho bản thân con người. Hãy kể v
một trải nghiệm đáng nhớ của em.
0,25 điểm
c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song
cần đảm bảo các ý sau:
- Sử dụng ngôi kể thnhất
- Giới thiệu được một trải nghiệm của bản thân
- Các sự kiện chính trong trải nghiệm: bắt đầu- diễn biến- kết
thúc
- Cảm xúc và ý nghĩa của trải nghim.
4,5 điểm
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp
tiếng Việt.
0,5 điểm
e. Sáng to: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh,
giọng điệu riêng.
0,5 điểm
Lưu ý: Chghi điểm tối đa khi thí sinh đáp ứng đủ các yêu
cầu về kiến thức và kĩ năng.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


ĐỀ 7
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
……………………..
Năm học: 20…. – 20… ĐỀ SỐ 7
Môn: Ngữ văn – Lớp 6
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc - hiểu (4,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới:
Vua Hùng đi nhiều nơi để tìm đất đóng đô của nước Văn Lang. Vua đi tới một
miền phong cảnh đẹp đẽ, đất phẳng mà rộng, có nhiều khe suối. Vua cho là thế đất
chưa đủ, bèn sai chim đại bàng đắp một trăm quả gò, hẹn trước khi trời sáng phải
xong. Chim đại bàng khuân đá đắp được 99 quả gò, chợt có con gà ngủ gáy sáng,
chim đại bàng ngỡ trời sáng, vỗ cánh bay đi. Vua Hùng đi tìm đất khác.
Lại tới nơi khác, vua thấy có một ngọn núi cao sừng sững như cái trụ chống trời
vươn lên giữa hàng trăm quả đồi vây quanh. Vua thúc ngựa lên ngọn núi, dừng
ngựa đứng trông bốn phương tám hướng, rộng hẹp, thấp cao, rừng trải ra xa, khe
ngòi quanh lượn, vua đẹp lòng vừa ý, mới dong ngựa từ từ xuống núi. Chợt con
ngựa quay đầu, vó ngựa đập mạnh, núi lở xuống sạt mất một góc. Vua chê thế đất không vững, bèn bỏ đi.
(…) Vua đi mãi nơi này nơi khác mà chưa chọn được nơi nào có thể định đô. Đi tới
một vùng, trước mặt có ba con sông tụ hội, hai bên có núi Tản Viên, Tam Đảo chầu
về có đồi núi gần xa, có ruộng đồng tươi tốt, có dân cư đông vui. Lại giữa vùng đồi
có một quả núi cao hẳn lên như đầu một con rồng, còn những dãy núi kia như
những khúc rồng uốn lượn. Vua cả mừng thấy núi non kì thú, đất tốt, sông sâu, cây
cối xanh tươi. Vua Hùng chọn nơi đây làm đất đóng đô, có thế hiểm để giữ, có thế
để mở, có chỗ cho muôn dân hội tụ. Đó chính là kinh đô Văn Lang ngày xưa.


(Trích “Vua Hùng chọn đất đóng đô”, theo Viện Văn học, Tuyển tập văn học dân
gian Việt Nam, tập I: Thần thoại- Truyền thuyết, NXB Giáo dục, 1999, tr. 463 – 464).
Câu 1 (1,0 điểm) Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì? Đoạn trích
kể về mấy lần vua Hùng phải lựa chọn để tìm ra vùng đất đóng đô?
Câu 2 (1,0 điểm) Nhân vật Vua Hùng trong đoạn trích được khắc họa chủ yếu
thông qua yếu tố nào? Qua đoạn trích, em thấy vua Hùng là người như thế nào?
Câu 3 (1,0 điểm) Biện pháp tu từ nào sử dụng trong câu văn: “Lại giữa vùng đồi
có một quả núi cao hẳn lên như đầu một con rồng, còn những dãy núi kia như
những khúc rồng uốn lượn.” ? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 4 (1,0 điểm) Trong đoạn trích, Vua Hùng khi chọn đất đóng đô luôn chú ý đến
con số 100. Con số đó gợi cho em liên tưởng đến hình ảnh nào trong truyền thuyết mà em biết.
Phần II. Viết (6,0 điểm)
Trong cuộc sống, ai cũng có những trải nghiệm vui hay buồn. Mỗi trải nghiệm đều
có ý nghĩa và bài học sâu sắc cho bản thân con người. Hãy kể về một trải nghiệm đáng nhớ của em.

HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (4,0 điểm) Câu
Nội dung cần đạt Điểm
- Phương thức biểu đạt: Tự sự
Câu 1 - Đoạn trích kể về 3 lần vua Hùng phải lựa chọn để tìm ra 1,0 điểm vùng đất đóng đô.
- Nhân vật Vua Hùng trong đoạn trích được khắc họa chủ
yếu thông qua hành động và suy nghĩ.
Câu 2 - Qua đoạn trích, em thấy vua Hùng là người vô cùng cẩn 1,0 điểm
trọng và luôn hướng tới một sự trọn vẹn, hoàn hảo khi cất
công tìm nơi đặt kinh đô đầu tiên của nước ta.
- Biện pháp tu từ nào sử dụng trong câu văn: “Lại giữa
vùng đồi có một quả núi cao hẳn lên như đầu một con
rồng, còn những dãy núi kia như những khúc rồng uốn
Câu 3 lượn.” là biện pháp so sánh. 1,0 điểm
- Tác dụng: Giúp người đọc dễ hình dung về vùng đất mà
vua Hùng chọn đồng thời ca ngợi thế đất đẹp và linh thiêng.
Trong đoạn trích, Vua Hùng khi chọn đất đóng đô luôn
chú ý đến con số 100. Con số đó gợi cho em liên tưởng Câu 4 1,0 điểm
đến hình ảnh bọc trăm trứng trong truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ.
Phần II. Viết (6,0 điểm)

Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự
Đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài; các ý được sắp xếp theo 0,25 điểm một trình tự hợp lí.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Trong cuộc sống, ai cũng
có những trải nghiệm vui hay buồn. Mỗi trải nghiệm đều có ý 0,25 điểm
nghĩa và bài học sâu sắc cho bản thân con người. Hãy kể về
một trải nghiệm đáng nhớ của em.
c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song
cần đảm bảo các ý sau:
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất
- Giới thiệu được một trải nghiệm của bản thân 4,5 điểm
- Các sự kiện chính trong trải nghiệm: bắt đầu- diễn biến- kết thúc
- Cảm xúc và ý nghĩa của trải nghiệm.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp 0,5 điểm tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, có 0,5 điểm giọng điệu riêng.
Lưu ý: Chỉ ghi điểm tối đa khi thí sinh đáp ứng đủ các yêu
cầu về kiến thức và kĩ năng.


zalo Nhắn tin Zalo