Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo (đề 14)

764 382 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 15 đề cuối kì 1 môn Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 6.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(764 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


ĐỀ SỐ 14
PHÒNG GD&ĐT …………
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
TRƯỜNG THCS ……………….
Năm học: 2023 – 2024 (……………)
Môn: Ngữ văn 6 (CTST)
Thời gian 90 phút không kể giao đề
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau rồi thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Cậu bé thợ nề hôm nay đến chơi nhà chúng tôi, mặc chiếc áo vét cắt lại từ
cái áo cũ của bố và còn dính lại những vết vôi và thạch cao. [...]
Chúng tôi cùng nhau chơi trò xây dựng. Cậu bé thợ nề thân yêu ấy khéo léo
lạ lùng khi dựng lên những ngọn tháp và những chiếc cầu đứng vững tựa hồ do
một phép màu nhiệm nào; cậu xây dựng các công trình ấy với vẻ nghiêm chỉnh và
nhẫn nại của một người lớn bé nhỏ. Xây tháp này xong xây tháp khác, cậu nói
chuyện với tôi về gia đình mình. Bố mẹ và cậu và ở trên một cái gác xép: bố cậu
theo học lớp ban đêm để biết đọc. Chắc bố mẹ cậu thương cậu lắm, điều đó thấy
rõ ở chỗ quần của cậu tuy xấu nhưng mặc rất ấm; người ta đã cẩn thận may lót
rất dày, và cái cà vạt cậu đeo là do mẹ cậu tự tay thắt cho rất ngay ngắn. […]
Đến bốn giờ, chúng tôi được ăn chiều, ngồi trên ghế da dài; và khi chúng tôi
ăn xong đứng dậy, không hiểu tại sao bố lại không muốn tôi phủ sạch vết vôi trắng
mà cái áo của cậu bé thợ nề đã để dây trên lưng ghế; bố giữ tay tôi lại, và mãi về
sau mới tự mình phủi lấy một cách kín đáo. Trong khi chơi, cậu bé thợ nề đánh
mất một chiếc khuy áo, mẹ tra lại cho cậu. Mặt đỏ như gấc, cậu chẳng nói chẳng
rằng khi thấy mẹ khâu; cậu không dám thở vì quá lúng túng trước sự chăm sóc của
mẹ đối với cậu. Tôi đưa cho cậu xem những quyển album sưu tầm những bức kí
họa; thế là tự nhiên chẳng nghĩ đến, cậu liền bắt chước những nét nhăn nhó mặt
mày vẽ trong tranh, tài đến nỗi bố phải bật cười.”
(Trích “Những tấm lòng cao cả”, E.Đ. A-mi-xi, NXB Văn học, 2013)


1. Lựa chọn đáp án đúng cho các câu từ 1 đến 8:
Câu 1. Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ mấy? Ai là người kể chuyện?
A. Ngôi thứ nhất, tác giả là người kể chuyện.
B. Ngôi thứ hai, tác giả là người kể chuyện.
C. Ngôi thứ ba, người kể chuyện giấu mình.
D. Ngôi thứ nhất, nhân vật “tôi” là người kể chuyện.
Câu 2. Đoạn văn trên có những nhân vật nào?
A. Nhân vật tôi, cậu bé thợ nề.
B. Nhân vật tôi, cậu bé thợ nề, bố mẹ của cậu bé thợ nề.
C. Nhân vật tôi, bố mẹ của nhân vật tôi.
D. Nhân vật tôi, cậu bé thợ nề, bố mẹ của nhân vật tôi.
Câu 3. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu sau: “Cậu bé thợ nề thân yêu
ấy khéo léo lạ lùng khi dựng lên những ngọn tháp và những chiếc cầu đứng vững
tựa hồ do một phép màu nhiệm nào;...” A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Hoán dụ
Câu 4. Nhận xét nào sau đây đúng về nhân vật cậu bé thợ nề?
A. Cậu bé con nhà khá giả B. Cậu bé rất khéo tay
C. Cậu bé mạnh dạn và tinh nghịch
D. Cậu bé ăn mặc đẹp và ấm
Câu 5. Chọn đáp án có phần giải thích phù hợp với nghĩa của từ “nhẫn nại”?
A. Kiên trì, bền bỉ làm việc gì đó B. Chăm chỉ làm bài tập
C. Khi gặp khó khăn thì dễ dàng bỏ cuộc


D. Mạnh mẽ, dũng cảm, không sợ hãi
Câu 6. Trường hợp nào sau đây không phải là từ láy? A. Khéo léo B. Nhăn nhó C. Đứng vững D. Lạ lùng
Câu 7. Khi được mẹ của nhân vật tôi khâu lại cho chiếc khuy áo, cậu bé thợ nề đã
có thái độ như thế nào? A. Vui mừng, hạnh phúc B.Từ chối C. Xấu hổ, lúng túng D.Thích thú
Câu 8. Theo đoạn văn bản, chi tiết nào sau đây cho thấy bố mẹ cậu bé thợ nề rất yêu thương cậu ấy?
A. Cậu mặc chiếc áo vét cắt lại từ cái áo cũ của bố và còn dính lại những vết vôi và thạch cao.
B. Quần của cậu tuy xấu nhưng mặc rất ấm; người ta đã cẩn thận may lót rất dày,
và cái cà vạt cậu đeo là do mẹ cậu tự tay thắt cho rất ngay ngắn
C. Bố mẹ và cậu và ở trên một cái gác xép: bố cậu theo học lớp ban đêm để biết đọc.
D. Xây tháp này xong xây tháp khác, cậu nói chuyện với tôi về gia đình mình
2. Trả lời câu hỏi / Thực hiện yêu cầu sau:
Câu 9. Đọc lại câu văn: “Đến bốn giờ, chúng tôi được ăn chiều, ngồi trên ghế da
dài; và khi chúng tôi ăn xong đứng dậy, không hiểu tại sao bố lại không muốn tôi
phủ sạch vết vôi trắng mà cái áo của cậu bé thợ nề đã để dây trên lưng ghế; bố
giữ tay tôi lại, và mãi về sau mới tự mình phủi lấy một cách kín đáo”. Em cảm


nhận tại sao người bố lại không muốn con phủi sạch vết vôi trắng mà cái áo của
cậu bé thợ nề đã để dây trên lưng ghế?
Câu 10. Qua đoạn trích, em rút ra những bài học nào cho bản thân về cách đối xử
với bạn bè và những người xung quanh?
II. VIẾT (4.0 điểm)
Viết bài văn kể một trải nghiệm đáng nhớ của em với người thân trong gia đình
( ông, bà, bố, mẹ, anh , chị ,em....)? HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm I. ĐỌC 1 D 0,5 HIỂU 2 D 0,5 3 A 0,5 4 B 0,5 5 B 0,5 6 C 0,5 7 C 0,5 8 B 0,5 9
Theo em người bố lại không muốn con phủi sạch 1,0
vết vôi trắng mà cái áo của cậu bé thợ nề đã để dây
trên lưng ghế vì: Tránh cho cậu bé đỡ ngại ngùng,
xấu hổ. Vì bố muốn thể hiện sự tôn trọng đối với
cậu bé thợ nề, không chê cậu bẩn … 10 HS trả lời 1,0 Gợi ý:
- Hãy quan tâm bạn bè hơn nhất là những bạn có
hoàn cảnh khó khăn.Yêu thương, chia sẻ...
- Hãy tinh tế, khéo léo trong cách ứng xử với mọi


zalo Nhắn tin Zalo