Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo (đề 2)

221 111 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề cuối kì 1 môn Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 6.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(221 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
……………………..
ĐỀ THI HỌC KÌ I
Năm học: 20… – 20…
Môn: Ngữ văn – Lớp 6
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
CHIẾC LÁ
Chim sâu hỏi chiếc lá:
- Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!
- Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.
- Bạn đừng giấu ! Nếu bình thường vậy, sao bông hoa rất biết ơn bạn?
- Thật mà! Cuộc đời tôi rất bình thường. Ngày nhỏ tôimột búp non. Tôi lớn dần
lên thành một chiếc lá và cứ là chiếc lá như thế cho đến bây giờ.
- Thật như thế sao? Đã lần nào bạn biến thành hoa, thành quả, thành một ngôi
sao, thành vầng mặt trời đem lại niềm vui cho mọi người như trong các câu chuyện
cổ tích mà bác gió thường rì rầm kể suốt đêm ngày chưa?
- Chưa. Chưa một lần nào tôi biến thành một thứ gì khác tôi cả. Suốt đời, tôi chỉ là
một chiếc lá nhỏ nhoi bình thường.
- Thế thì chán thật! Bông hoa kia đã làm tôi thất vọng. Hoa ơi, bạn chỉ khéo bịa
chuyện.
- Tôi không bịa chút nào đâu. Mãi mãi tôi kính trọng những chiếc bình thường
như thế. Chính nhờ họ mới chúng tôi những hoa, những quả, những niềm vui
mà bạn vừa nói đến.
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Văn bản trên được viết theo thể loại nào?
A. Truyện cổ tích
B. Truyền thuyết
C. Truyện đồng thoại
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
ĐỀ SỐ 2
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
D. Truyện ngụ ngôn
Câu 2. Nhận xét nào nêu lên đặc điểm của nhân vật trong văn bản trên?
A. Nhân vật là loài vật, sự vật được nhân cách hóa như con người.
B. Nhân vật là loài vật, sự vật có liên quan đến lịch sử.
C. Nhân vật là loài vật, sự vật có những đặc điểm kì lạ.
D. Nhân vật là loài vật, sự vật gắn bó thân thiết với con người như bạn.
Câu 3. Văn bản trên sử dụng ngôi kể nào?
A. Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ ba
C. Kết hợp sử dụng ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba
D. Cả ba phương án đưa ra đều đúng
Câu 4. Em hiểu nghĩa của từ nhỏ nhoi trong câu Suốt đời, tôi chỉ một chiếc
nhỏ nhoi bình thường. là gì?
A. nhỏ và trông cân đối, dễ thương
B. có kích thước ngắn
C. không có gì khác thường, không có gì đặc biệt
D. nhỏ bé, ít ỏi, gây ấn tượng ít ỏi, mong manh
Câu 5. Tại sao chim sâu cho rằng Bông hoa kia đã làm tôi thất vọng?
A. Vì chim sâu tưởng rằng, hoa biết ơn chiếc lá thì phải làm được điều gì đó phi
thường, kì diệu; nhưng khi hỏi lá, chim sâu thấy lá rất nhỏ nhoi, bình thường.
B. chim sâu nghĩ bông hoa đã hiểu sai về chiếc lá, hoa tưởng chiếc thể
biến thành quả, thành sao, thành vầng mặt trời đem lại nhiều niềm vui cho mọi
người.
C. Vì chim sâu không được bông hoa kính trọng và biết ơn như chiếc lá.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
D. chim sâu nghĩ rằng bông hoa đã cố giấu mình rất nhiều điều thú vị về chiếc
lá. Câu 6. sao bông hoa trong câu chuyện trên lại khẳng định: Mãi mãi tôi kính
trọng những chiếc lá bình thường như thế.?
A. Vì chiếc lá có thể biến thành một ngôi sao, thành vầng mặt trời đem lại niềm vui
cho mọi người.
B. mặc chỉ một chiếc nhỏ nhoi bình thường nhưng suốt đời chiếc
chưa một lần nào biến thành một thứ gì khác.
C. Vì chính nhờ sự tồn tại của những chiếc lá bình thường như vậy mới có sự sống,
sự sinh sôi, phát triển của cây.
D. Vì bác gió thường rì rầm kể câu chuyện về cuộc đời chiếc lá suốt đêm ngày cho
hoa nghe.
Câu 7. Từ nào dưới đây không phải là từ ghép?
A. Chiếc lá
B. Rì rầm
C. Bông hoa
D. Chim sâu
Câu 8. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào qua những từ được gạch chân trong
câu văn sau? Đã lần nào bạn biến thành hoa, thành quả, thành một ngôi sao,
thành vầng mặt trời đem lại niềm vui cho mọi người như trong các câu chuyện cổ
tích mà bác gió thường rì rầm kể suốt đêm ngày chưa?
A. Điệp ngữ
B. So sánh
C. Nhân hóa
D. Ẩn dụ
Câu 9 (1,0 điểm) Từ văn bản trên, em rút ra cho mình những bài học gì trong cuộc
sống?
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Câu 10 (1,0 điểm) Trong cuộc sống, những người rất bình dị nhưng đóng góp
của họ chohội thật đáng trân trọng. Em hãy ghi lại những đóng góp tốt đẹp cho
cuộc đời của những con người như vậy.
Phần II. Viết (4.0 điểm)
Viết bài văn (khoảng 1,5 trang giấy) kể lại trải nghiệm một lần em giúp đỡ người
khác hoặc nhận được sự giúp đỡ từ những người xung quanh.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Câu Nội dung cần đạt Điểm
Câu 1 C. Truyện đồng thoại 0,5 điểm
Câu 2
A. Nhân vậtloài vật, sự vật được nhân cách hóa như con
người.
0,5 điểm
Câu 3 C. Kết hợp sử dụng ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba 0,5 điểm
Câu 4 D. nhỏ bé, ít ỏi, gây ấn tượng ít ỏi, mong manh 0,5 điểm
Câu 5
B. chim sâu nghĩ bông hoa đã hiểu sai về chiếc lá, hoa
tưởng chiếc lá có thể biến thành quả, thành sao, thành vầng
mặt trời đem lại nhiều niềm vui cho mọi người.
0,5 điểm
Câu 6
C. chính nhờ sự tồn tại của những chiếc bình thường
như vậy mới có sự sống, sự sinh sôi, phát triển của cây.
0,5 điểm
Câu 7 B. Rì rầm 0,5 điểm
Câu 8 C. Nhân hóa 0,5 điểm
Câu 9
Từ văn bản, em rút ra được bài học: hãy luôn trân trọng,
biết ơn những người xung quang mình, họ bình dị
nhưng họ vẫn luôn âm thầm đóng góp những giá trị tốt đẹp
cho xã hội.
1,0 điểm
Câu 10 Trong cuộc sống, những người rất bình dị nhưng đóng
góp của họ cho hội thật đáng trân trọng:
- Những người nông dân tuy bình dị nhưng họ vẫn luôn
hăng say lao động để tạo ra lương thực, phục vụ cuộc sống
của mọi người.
- Những chú lao công ngày đêm quét dọn giữ sạch
1,0 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐỀ THI HỌC KÌ I
……………………..
Năm học: 20… – 20…
Môn: Ngữ văn – Lớp 6 ĐỀ SỐ 2
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm) CHIẾC LÁ Chim sâu hỏi chiếc lá:
- Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!
- Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.
- Bạn đừng giấu ! Nếu bình thường vậy, sao bông hoa rất biết ơn bạn?
- Thật mà! Cuộc đời tôi rất bình thường. Ngày nhỏ tôi là một búp non. Tôi lớn dần
lên thành một chiếc lá và cứ là chiếc lá như thế cho đến bây giờ.
- Thật như thế sao? Đã có lần nào bạn biến thành hoa, thành quả, thành một ngôi
sao, thành vầng mặt trời đem lại niềm vui cho mọi người như trong các câu chuyện
cổ tích mà bác gió thường rì rầm kể suốt đêm ngày chưa?
- Chưa. Chưa một lần nào tôi biến thành một thứ gì khác tôi cả. Suốt đời, tôi chỉ là
một chiếc lá nhỏ nhoi bình thường.
- Thế thì chán thật! Bông hoa kia đã làm tôi thất vọng. Hoa ơi, bạn chỉ khéo bịa chuyện.
- Tôi không bịa chút nào đâu. Mãi mãi tôi kính trọng những chiếc lá bình thường
như thế. Chính nhờ họ mới có chúng tôi – những hoa, những quả, những niềm vui mà bạn vừa nói đến.
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Văn bản trên được viết theo thể loại nào? A. Truyện cổ tích B. Truyền thuyết C. Truyện đồng thoại

D. Truyện ngụ ngôn
Câu 2. Nhận xét nào nêu lên đặc điểm của nhân vật trong văn bản trên?
A. Nhân vật là loài vật, sự vật được nhân cách hóa như con người.
B. Nhân vật là loài vật, sự vật có liên quan đến lịch sử.
C. Nhân vật là loài vật, sự vật có những đặc điểm kì lạ.
D. Nhân vật là loài vật, sự vật gắn bó thân thiết với con người như bạn.
Câu 3. Văn bản trên sử dụng ngôi kể nào? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ ba
C. Kết hợp sử dụng ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba
D. Cả ba phương án đưa ra đều đúng
Câu 4. Em hiểu nghĩa của từ nhỏ nhoi trong câu Suốt đời, tôi chỉ là một chiếc lá
nhỏ nhoi bình thường. là gì?
A. nhỏ và trông cân đối, dễ thương B. có kích thước ngắn
C. không có gì khác thường, không có gì đặc biệt
D. nhỏ bé, ít ỏi, gây ấn tượng ít ỏi, mong manh
Câu 5. Tại sao chim sâu cho rằng Bông hoa kia đã làm tôi thất vọng?
A. Vì chim sâu tưởng rằng, hoa biết ơn chiếc lá thì lá phải làm được điều gì đó phi
thường, kì diệu; nhưng khi hỏi lá, chim sâu thấy lá rất nhỏ nhoi, bình thường.
B. Vì chim sâu nghĩ bông hoa đã hiểu sai về chiếc lá, hoa tưởng chiếc lá có thể
biến thành quả, thành sao, thành vầng mặt trời đem lại nhiều niềm vui cho mọi người.
C. Vì chim sâu không được bông hoa kính trọng và biết ơn như chiếc lá.


D. Vì chim sâu nghĩ rằng bông hoa đã cố giấu mình rất nhiều điều thú vị về chiếc
lá. Câu 6. Vì sao bông hoa trong câu chuyện trên lại khẳng định: Mãi mãi tôi kính
trọng những chiếc lá bình thường như thế.?
A. Vì chiếc lá có thể biến thành một ngôi sao, thành vầng mặt trời đem lại niềm vui cho mọi người.
B. Vì mặc dù chỉ là một chiếc lá nhỏ nhoi bình thường nhưng suốt đời chiếc lá
chưa một lần nào biến thành một thứ gì khác.
C. Vì chính nhờ sự tồn tại của những chiếc lá bình thường như vậy mới có sự sống,
sự sinh sôi, phát triển của cây.
D. Vì bác gió thường rì rầm kể câu chuyện về cuộc đời chiếc lá suốt đêm ngày cho hoa nghe.
Câu 7. Từ nào dưới đây không phải là từ ghép? A. Chiếc lá B. Rì rầm C. Bông hoa D. Chim sâu
Câu 8. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào qua những từ được gạch chân trong
câu văn sau? Đã có lần nào bạn biến thành hoa, thành quả, thành một ngôi sao,
thành vầng mặt trời đem lại niềm vui cho mọi người như trong các câu chuyện cổ
tích mà bác gió thường rì rầm kể suốt đêm ngày chưa? A. Điệp ngữ B. So sánh C. Nhân hóa D. Ẩn dụ
Câu 9 (1,0 điểm) Từ văn bản trên, em rút ra cho mình những bài học gì trong cuộc sống?


Câu 10 (1,0 điểm) Trong cuộc sống, có những người rất bình dị nhưng đóng góp
của họ cho xã hội thật đáng trân trọng. Em hãy ghi lại những đóng góp tốt đẹp cho
cuộc đời của những con người như vậy.
Phần II. Viết (4.0 điểm)
Viết bài văn (khoảng 1,5 trang giấy) kể lại trải nghiệm một lần em giúp đỡ người
khác hoặc nhận được sự giúp đỡ từ những người xung quanh.


zalo Nhắn tin Zalo