Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức - Đề 14

1.3 K 660 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi Cuối kì 1
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 15 đề thi cuối kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Ngữ văn 6 Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 6.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1320 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
ĐỀ SỐ 14
UBND THỊ XÃ KINH MÔN
PHÒNG GD&ĐT
(Hải Dương)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
Năm học: 2023 – 2024
Môn: Ngữ văn 6 (KNTT)
Thời gian 90 phút không kể giao đề
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm):
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
MẸ
Lặng rồi cả tiếng con ve,
Con ve cũng mệt vì hè nắng oi.
Nhà em vẫn tiếng ạ ời,
Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru,
Lời ru có gió mùa thu,
Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về,
Những ngôi sao thức ngoài kia,
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con,
Đêm nay con ngủ giấc tròn,
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
(Mẹ, Trần Quốc Minh, theo Thơ chọn với lời bình, NXB GD, 2002, tr 28 - 29)
Lựa chọn đáp án đúng nhất (từ câu 1 đến câu 8)
Câu 1: Xác định thể loại của ngữ liệu
A. Thơ ngũ ngôn
B. Thơ lục bát
C. Thơ tự do
D. Thơ bốn chữ
Câu 2: Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ:
Những ngôi sao thức ngoài kia,
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
A. Ẩn dụ, nhân hóa
B. So sánh, điệp ngữ
C. So sánh, nhân hóa
D. Ẩn dụ, điệp ngữ
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là gì?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
Câu 4: Những âm thanh nào được tác giả nhắc tới trong bài thơ?
A. Tiếng ve, tiếng võng
B. Tiếng ve, tiếng võng, tiếng ru ạ ời
C. Tiếng gió, tiếng ru
D. Tiếng võng kẽo kẹt, tiếng ve
Câu 5: Dãy từ nào sau đây là từ ghép?
A. Con ve, tiếng võng, ngọn gió
B. Con ve, nắng oi, ạ ời, ngoài kia, gió về
C. Con ve, tiếng võng, lặng rồi, ạ ời
D. Con ve, bàn tay, ạ ời, kẽo cà
Câu 6: Dòng nào nêu đúng nội dung của bài thơ trên?
A. Thời tiết nắng nóng khiến cho những chú ve cũng cảm thấy mệt mỏi.
B. Nỗi vất vả cực nhọc của mẹ khi nuôi con tình yêu bờ bến mẹ dành cho
con.
C. Bạn nhỏ biết làm những việc vừa sức để giúp mẹ.
D. Bài thơ nói về việc mẹ hát ru và quạt cho con ngủ.
Câu 7: Theo em từ “giấc tròn” trong bài thơ có nghĩa là gì?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
A. Con có một giấc ngủ ngon, trọn vẹn.
B. Con ngủ mơ thấy trái đất tròn.
C. Con ngủ mơ được chơi quanh vòng tròn với mẹ.
D. Con ngủ chưa ngon giấc.
Câu 8: Văn bản thể hiện tâm tư, tình cảm gì của tác giả đối với người mẹ?
A. Nỗi nhớ thương người mẹ.
B. Lòng biết ơn, trân trọng với người mẹ.
C. Tình yêu thương của người con với mẹ.
D. Tình yêu thương, nỗi nhớ, lòng biết ơn, trân trọng đối với mẹ.
Trả lời các câu hỏi: (Câu 9, 10)
Câu 9: Chỉ ra nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ: Mẹ ngọn gió
của con suốt đời.”
Câu 10: Sau khi đọc bài thơ Mẹ của nhà thơ Trần Quốc Minh, em cảm xúc,
suy nghĩ về người mẹ của mình? (Hãy trả lời bằng một đoạn văn ngắn từ 3 - 5
câu)
PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm)
Em đã từng trải qua những chuyến đi xa, được khám phá trải nghiệm biết bao
thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, học tập được bao điều mới lạ,… Hãy kể lại một
chuyến đi trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần Câu Nội dung Điểm
I
ĐỌC HIỂU 6,0
1 B
0,5
2 C
0,5
3 C
0,5
4 B
0,5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
5 A
0,5
6 B
0,5
7 A
0,5
8 D
0,5
9
HS có thể trả lời như sau:
- Biện pháp tu từ: so sánh: “Mẹ là ngọn gió
- Tác dụng:
+ Giúp câu thơ tăng sức gợi hình, gợi cảm.
+ Câu thơ khẳng định một cánh thấm thía tình mẹ bao la,
vĩnh hằng nhất.
+ Qua đó thể hiện tình cảm của tác giả đối với người mẹ
của mình (Trân trọng, biết ơn, kính yêu, ...)
Lưu ý: HS thể những cách trình bày khác nhau
nhưng hợp lí vẫn tính điểm.
0,25
0,25
0,25
0,25
10
HS có thể nêu suy nghĩ như sau:
- Bài thơ giúp em hiểu được công lao to lớn, sự chăm sóc,
quan tâm và hy sinh của mẹ dành cho em.
- Tình mẹ chính một thứ tình cảm thiêng liêng, bởi đó
chính là mối quan hệ gắn bó ruột thịt giữa mẹ và con cái.
- Tình mẹ chính diểm tựa vững chắc cho con trên mỗi
bước đường đời.
- Con cái cần biết vâng lời mẹ, chăm chỉ học tập...
Lưu ý: GV châm linh hoạt; HS thể trình bày cách khác
nhưng hợp lí vẫn tính điểm.
1,0
II VIẾT 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự
0,25
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
b. Xác định đúng yêu cầu của đề.
Kể lại trải nghiệm của bản thân, sử dụng ngôi kể thứ nhất.
0,25
c. Kể lại trải nghiệm của bản thân
HS thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần đảm
bảo các yêu cầu sau:
* MB: Giới thiệu được trải nghiệm của bản thân về một chuyến
đi đáng nhớ.
* TB:
- Hoàn cảnh dẫn đến chuyến đi (Thời gian, không gian diễn ra
chuyến đi và những ai tham gia...)
- Kể lại các sự việc có trong câu chuyện theo trình tự hợp lí (thời
gian, không gian, nguyên nhân diễn biến kết quả, mức độ
quan trọng của sự việc…)
+ Sự việc 1...
+ Sự việc 2…
+ Sự việc 3…
- Sử dụng các chi tiết miêu tả cụ thể thời gian, không gian, nhân vật
diễn biến câu chuyện.
- Thể hiện cảm xúc của người viết trước sự việc được kể, rút ra ý được ý
nghĩa, sự quan trọng của trải nghiệm đối với người viết.
* KB: Cảm xúc của người kể, bài học rút ra sau trải nghiệm đó.
2.5
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
0,5
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo.
0,5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


ĐỀ SỐ 14
UBND THỊ XÃ KINH MÔN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 PHÒNG GD&ĐT
Năm học: 2023 – 2024 (Hải Dương)
Môn: Ngữ văn 6 (KNTT)
Thời gian 90 phút không kể giao đề
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm):
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu: MẸ
Lặng rồi cả tiếng con ve,
Con ve cũng mệt vì hè nắng oi.
Nhà em vẫn tiếng ạ ời,
Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru,
Lời ru có gió mùa thu,
Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về,
Những ngôi sao thức ngoài kia,
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con,
Đêm nay con ngủ giấc tròn,
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
(Mẹ, Trần Quốc Minh, theo Thơ chọn với lời bình, NXB GD, 2002, tr 28 - 29)
Lựa chọn đáp án đúng nhất (từ câu 1 đến câu 8)
Câu 1: Xác định thể loại của ngữ liệu A. Thơ ngũ ngôn B. Thơ lục bát C. Thơ tự do D. Thơ bốn chữ
Câu 2: Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ:
Những ngôi sao thức ngoài kia,


Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con A. Ẩn dụ, nhân hóa B. So sánh, điệp ngữ C. So sánh, nhân hóa D. Ẩn dụ, điệp ngữ
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là gì? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 4: Những âm thanh nào được tác giả nhắc tới trong bài thơ? A. Tiếng ve, tiếng võng
B. Tiếng ve, tiếng võng, tiếng ru ạ ời C. Tiếng gió, tiếng ru
D. Tiếng võng kẽo kẹt, tiếng ve
Câu 5: Dãy từ nào sau đây là từ ghép?
A. Con ve, tiếng võng, ngọn gió
B. Con ve, nắng oi, ạ ời, ngoài kia, gió về
C. Con ve, tiếng võng, lặng rồi, ạ ời
D. Con ve, bàn tay, ạ ời, kẽo cà
Câu 6: Dòng nào nêu đúng nội dung của bài thơ trên?
A. Thời tiết nắng nóng khiến cho những chú ve cũng cảm thấy mệt mỏi.
B. Nỗi vất vả cực nhọc của mẹ khi nuôi con và tình yêu vô bờ bến mẹ dành cho con.
C. Bạn nhỏ biết làm những việc vừa sức để giúp mẹ.
D. Bài thơ nói về việc mẹ hát ru và quạt cho con ngủ.
Câu 7: Theo em từ “giấc tròn” trong bài thơ có nghĩa là gì?


A. Con có một giấc ngủ ngon, trọn vẹn.
B. Con ngủ mơ thấy trái đất tròn.
C. Con ngủ mơ được chơi quanh vòng tròn với mẹ.
D. Con ngủ chưa ngon giấc.
Câu 8: Văn bản thể hiện tâm tư, tình cảm gì của tác giả đối với người mẹ?
A. Nỗi nhớ thương người mẹ.
B. Lòng biết ơn, trân trọng với người mẹ.
C. Tình yêu thương của người con với mẹ.
D. Tình yêu thương, nỗi nhớ, lòng biết ơn, trân trọng đối với mẹ.
Trả lời các câu hỏi: (Câu 9, 10)
Câu 9: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ: “Mẹ là ngọn gió
của con suốt đời.”
Câu 10: Sau khi đọc bài thơ “Mẹ” của nhà thơ Trần Quốc Minh, em có cảm xúc,
suy nghĩ gì về người mẹ của mình? (Hãy trả lời bằng một đoạn văn ngắn từ 3 - 5 câu)
PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm)
Em đã từng trải qua những chuyến đi xa, được khám phá và trải nghiệm biết bao
thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, học tập được bao điều mới lạ,… Hãy kể lại một
chuyến đi trải nghiệm đáng nhớ của bản thân. HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 B 0,5 2 C 0,5 3 C 0,5 4 B 0,5

5 A 0,5 6 B 0,5 7 A 0,5 8 D 0,5
HS có thể trả lời như sau:
- Biện pháp tu từ: so sánh: “Mẹ là ngọn gió” 0,25 - Tác dụng:
+ Giúp câu thơ tăng sức gợi hình, gợi cảm. 0,25
+ Câu thơ khẳng định một cánh thấm thía tình mẹ bao la, 0,25 9 vĩnh hằng nhất.
+ Qua đó thể hiện tình cảm của tác giả đối với người mẹ 0,25
của mình (Trân trọng, biết ơn, kính yêu, ...)
Lưu ý: HS có thể có những cách trình bày khác nhau
nhưng hợp lí vẫn tính điểm.
HS có thể nêu suy nghĩ như sau: 1,0
- Bài thơ giúp em hiểu được công lao to lớn, sự chăm sóc,
quan tâm và hy sinh của mẹ dành cho em.
- Tình mẹ chính là một thứ tình cảm thiêng liêng, bởi đó
chính là mối quan hệ gắn bó ruột thịt giữa mẹ và con cái. 10
- Tình mẹ chính là diểm tựa vững chắc cho con trên mỗi bước đường đời.
- Con cái cần biết vâng lời mẹ, chăm chỉ học tập...
Lưu ý: GV châm linh hoạt; HS có thể trình bày cách khác
nhưng hợp lí vẫn tính điểm. II VIẾT 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự 0,25


zalo Nhắn tin Zalo