Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức - Đề 15

716 358 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 15 đề thi cuối kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Ngữ văn 6 Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 6.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(716 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
ĐỀ SỐ 15
PHÒNG GD&ĐT TƯ NGHĨA
(Quảng Ngãi)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
Năm học: 2023 – 2024
Môn: Ngữ văn 6 (KNTT)
Thời gian 90 phút không kể giao đề
I. ĐỌC HIỂU: ( 6.0 điểm)
Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu sau
Cả đời ra bể vào ngòi
Mẹ như cây lá giữa trời gió rung.
Cả đời buộc bụng thắt lưng
Mẹ như tằm nhả bỗng dưng tơ vàng.
Đường đời còn rộng thênh thang
Mà tóc mẹ đã bạc sang trắng trời.
Mẹ đau vẫn giữ tiếng cười
Mẹ vui vẫn để một đời nhớ thương.
Bát cơm và nắng chan sương
Đói no con mẹ sẻ nhường cho nhau.
Mẹ ra bới gió chân cầu
Tìm câu hát đã từ lâu dập vùi…
(Trích Trở về với mẹ ta thôi – Đồng Đức Bốn,
Chim mỏ vàng và hoa cỏ độc, NXB Hội nhà văn, 2006)
Lựa chọn đáp án đúng (từ câu 1 đến câu 8, mỗi câu đúng được 0,5 điểm)
Câu 1: Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?
A. Lục bát
B. Song thất lục bát
C. Tự do
D. Ngũ ngôn
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Câu 2: Tìm từ láy trong hai câu thơ sau:
Đường đời còn rộng thênh thang
Mà tóc mẹ đã bạc sang trắng trời
A. đường đời
B. thênh thang
C. trắng trời
D. đường đời, thênh thang
Câu 3: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau:
Cả đời ra bể vào ngòi
Mẹ như cây lá giữa trời gió rung
A. Nhân hóa
B. Hoán dụ
C. Ẩn dụ
D. So sánh
Câu 4: Chủ đề của bài thơ:
A. Tình yêu quê hương
B. Tình bạn bè
C. Tình mẹ con
D. Tình cha con
Câu 5: Người con trong đoạn thơ thể hiện tình cảm gì với mẹ?
A. Yêu thương, kính trọng, biết ơn mẹ
B. Yêu thương, kính trọng mẹ
C. Biết ơn, kính trọng mẹ
D. Yêu thương, biết ơn mẹ
Câu 6: Thành ngữ “buộc bụng thắt lưng” diễn tả điều gì về người mẹ?
A. Sự khó khăn của mẹ trong cuộc sống
B. Sự mệt mỏi của mẹ trong cuộc sống
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
C. Sự buồn bả của người mẹ trong cuộc sống
D. Sự tiết kiệm, chắt chiu của mẹ trong hoàn cảnh nghèo khó
Câu 7: Tìm từ ngữ ca ngợi sự hi sinh cao cả của người mẹ :
Mẹ đau vẫn giữ tiếng cười
Mẹ vui vẫn để một đời nhớ thương
A. vui
B. đau
C. cười
D. nhớ thương
Câu 8: Chỉ ra tác dụng của biện pháp so sánh trong câu thơ: Mẹ như tằm nhả
bỗng dưng tơ vàng”?
A. Thể hiện sự hi sinh của mẹ dành cho con
B. Thể hiện vẻ đẹp tâm hồn cần cù, chịu thương, chịu khó của mẹ
C. Thể hiện sự lam lũ, vất vả, nhọc nhằn của mẹ
D. Diễn tả tình yêu thương của con dành cho mẹ
Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 9. Qua bài thơ, em hiểu như thế nào về sự hi sinh của người mẹ đối với gia
đình? (1,0 điểm)
Câu 10. Từ nội dung của văn bản trên, em sẽ làm để tỏ lòng hiếu thảo với mẹ.
(viết từ 3 đến 5 câu văn) (1,0 điểm)
II. VIẾT: (4.0 điểm)
Tại ngôi trường em đang học tập, hằng ngày rất nhiều cảnh sinh hoạt diễn ra
dưới sân trường đầy thú vị. Em hãy tả lại một trong những cảnh sinh hoạt ấy. (Gợi
ý: Giờ ra chơi, chào cờ, tập thể dục giữa giờ, múa hát sân trường,...)
HƯỚNG DẪN CHẤM
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Phầ
n
Câu Nội dung
Điểm
I ĐỌC HIỂU
6,0
1 A 0,5
2 B 0,5
3 D 0,5
4 C 0,5
5 A 0,5
6 D 0,5
7 B 0,5
8 B 0,5
9 - HS nêu được những vất vả, hi sinh của người mẹ cho gia
đình. Những cảm nhận của HS phải phù hợp đạo đức, chân
thật. (HS nêu được 3 ý trở lên cho điểm tối đa).
1,0
10 HS nêu được những hành động của bản thân thể hiện người
con hiểu thảo: phải biết yêu thương, trân trọng, biết ơn tình
cảm của mẹ dành cho bản thân và gia đình…..
1,0
II VIẾT
4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn miêu tả
0,25
b. Xác định đúng yêu cầu của đề. (Đề bài dạng đề mở, HS
tùy ý lựa chọn một số hoạt động như: Giờ ra chơi, chào cờ,
tập thể dục giữa giờ, múa hát sân trường để tả).
0,25
c. Tả cảnh sinh hoạt dưới sân trường em.
HS thể triển khai bài viết theo nhiều cách, nhưng cần
đảm bảo các yêu cầu sau:
MB:
- Giới thiệu khái quát khung cảnh sinh hoạt được tả.
2,5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
- Thời gian, địa điểm khung cảnh sinh hoạt được diễn ra.
TB:
- Tả cảnh sinh hoạt chung bằng cái nhìn bao quát.
- Tả một số hình ảnh cụ thể, từ xa đến gần.
- Tả sự thay đổi của sự vật, của bức tranh sinh hoạt trong
thời gian, không gian.
KB:
Phát biểu cảm nghĩ hoặc nêu ấn tượng chung về cảnh sinh
hoạt.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
0,5
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo.
0,5
Lưu ý: Trên đây những gợi ý bản cho phần Viết, tổ chấm thể linh động
cho phù hợp với thực tế bài làm của học sinh. Khuyến khích những bài làm có sáng
tạo.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


ĐỀ SỐ 15
PHÒNG GD&ĐT TƯ NGHĨA
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (Quảng Ngãi)
Năm học: 2023 – 2024
Môn: Ngữ văn 6 (KNTT)
Thời gian 90 phút không kể giao đề
I. ĐỌC HIỂU: ( 6.0 điểm)
Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu sau Cả đời ra bể vào ngòi
Mẹ như cây lá giữa trời gió rung.
Cả đời buộc bụng thắt lưng
Mẹ như tằm nhả bỗng dưng tơ vàng.
Đường đời còn rộng thênh thang
Mà tóc mẹ đã bạc sang trắng trời.
Mẹ đau vẫn giữ tiếng cười
Mẹ vui vẫn để một đời nhớ thương.
Bát cơm và nắng chan sương
Đói no con mẹ sẻ nhường cho nhau. Mẹ ra bới gió chân cầu
Tìm câu hát đã từ lâu dập vùi…
(Trích Trở về với mẹ ta thôi – Đồng Đức Bốn,
Chim mỏ vàng và hoa cỏ độc, NXB Hội nhà văn, 2006)
Lựa chọn đáp án đúng (từ câu 1 đến câu 8, mỗi câu đúng được 0,5 điểm)
Câu 1: Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Lục bát B. Song thất lục bát C. Tự do D. Ngũ ngôn


Câu 2: Tìm từ láy trong hai câu thơ sau:
Đường đời còn rộng thênh thang
Mà tóc mẹ đã bạc sang trắng trời A. đường đời B. thênh thang C. trắng trời
D. đường đời, thênh thang
Câu 3: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau:
Cả đời ra bể vào ngòi
Mẹ như cây lá giữa trời gió rung A. Nhân hóa B. Hoán dụ C. Ẩn dụ D. So sánh
Câu 4: Chủ đề của bài thơ: A. Tình yêu quê hương B. Tình bạn bè C. Tình mẹ con D. Tình cha con
Câu 5: Người con trong đoạn thơ thể hiện tình cảm gì với mẹ?
A. Yêu thương, kính trọng, biết ơn mẹ
B. Yêu thương, kính trọng mẹ
C. Biết ơn, kính trọng mẹ
D. Yêu thương, biết ơn mẹ
Câu 6: Thành ngữ “buộc bụng thắt lưng” diễn tả điều gì về người mẹ?
A. Sự khó khăn của mẹ trong cuộc sống
B. Sự mệt mỏi của mẹ trong cuộc sống


C. Sự buồn bả của người mẹ trong cuộc sống
D. Sự tiết kiệm, chắt chiu của mẹ trong hoàn cảnh nghèo khó
Câu 7: Tìm từ ngữ ca ngợi sự hi sinh cao cả của người mẹ :
Mẹ đau vẫn giữ tiếng cười
Mẹ vui vẫn để một đời nhớ thương A. vui B. đau C. cười D. nhớ thương
Câu 8: Chỉ ra tác dụng của biện pháp so sánh trong câu thơ: “Mẹ như tằm nhả
bỗng dưng tơ vàng”?
A. Thể hiện sự hi sinh của mẹ dành cho con
B. Thể hiện vẻ đẹp tâm hồn cần cù, chịu thương, chịu khó của mẹ
C. Thể hiện sự lam lũ, vất vả, nhọc nhằn của mẹ
D. Diễn tả tình yêu thương của con dành cho mẹ
Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 9. Qua bài thơ, em hiểu như thế nào về sự hi sinh của người mẹ đối với gia đình? (1,0 điểm)
Câu 10. Từ nội dung của văn bản trên, em sẽ làm gì để tỏ lòng hiếu thảo với mẹ.
(viết từ 3 đến 5 câu văn) (1,0 điểm)
II. VIẾT: (4.0 điểm)
Tại ngôi trường em đang học tập, hằng ngày có rất nhiều cảnh sinh hoạt diễn ra
dưới sân trường đầy thú vị. Em hãy tả lại một trong những cảnh sinh hoạt ấy. (Gợi
ý: Giờ ra chơi, chào cờ, tập thể dục giữa giờ, múa hát sân trường,...) HƯỚNG DẪN CHẤM

Phầ Câu Nội dung Điểm n I ĐỌC HIỂU 6,0 1 A 0,5 2 B 0,5 3 D 0,5 4 C 0,5 5 A 0,5 6 D 0,5 7 B 0,5 8 B 0,5
9 - HS nêu được những vất vả, hi sinh của người mẹ cho gia
đình. Những cảm nhận của HS phải phù hợp đạo đức, chân 1,0
thật. (HS nêu được 3 ý trở lên cho điểm tối đa).
10 HS nêu được những hành động của bản thân thể hiện người
con hiểu thảo: phải biết yêu thương, trân trọng, biết ơn tình 1,0
cảm của mẹ dành cho bản thân và gia đình….. II VIẾT 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn miêu tả 0,25
b. Xác định đúng yêu cầu của đề. (Đề bài dạng đề mở, HS
tùy ý lựa chọn một số hoạt động như: Giờ ra chơi, chào cờ, 0,25
tập thể dục giữa giờ, múa hát sân trường để tả).
c. Tả cảnh sinh hoạt dưới sân trường em.

HS có thể triển khai bài viết theo nhiều cách, nhưng cần
đảm bảo các yêu cầu sau: MB: 2,5
- Giới thiệu khái quát khung cảnh sinh hoạt được tả.


zalo Nhắn tin Zalo