ĐỀ 4:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Mức độ cần đạt Nội dung Vận Tổng Thông Nhận biết Vận dụng dụng hiểu cao - Chỉ ra
- Ngữ liệu: Trong được hương Hiểu Viết đoạn
hoặc ngoài sách thức biểu biện văn trình giáo khoa. đạt. pháp bày sự I. ĐỌC tu từ kiện trọng - Tiêu chí lựa HIỂU
- Từ ngữ và tác đại được chọn ngữ liệu: liệu xác định dụng nhắc đến
+ 1 đoạn trích, 1 sự kiện lịch của trong đoạn bài thơ, bài văn,... sử có liên chúng. thơ. quan. Số câu: 2 1 1 4 Tổng Số điểm: 1,0 1,0 1,0 3,0 Tỉ lệ: 10% 10% 10% 30%
II. LÀM Câu 1. Nghị luận VĂN xã hội - Nghị luận về một Viết đoạn tư tưởng đạo lí văn hoặc một hiện tượng đời sống. Câu 2. Nghị luận Viết văn học bài văn - Phân tích khổ đầu bài “Đây thôn Vĩ
Dạ” – Hàn Mạc Tử. Số câu: 1 1 2 Tổng Số điểm: 2,0 5,0 7,0 Tỉ lệ: 20% 50% 70% Số câu: 2 1 2 1 6 Tổng Số điểm: 1,0 1,0 3,0 5,0 10,0 cộng Tỉ lệ: 10% 10% 30% 50% 100%
SỞ GD&ĐT TỈNH……………………. ĐỀ THI HỌC KÌ II
TRƯỜNG THPT ………………………
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 11 ĐỀ SỐ 4
(Thời gian làm bài: 90 phút)
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện những yêu cầu bên dưới:
Nắng Ba Đình mùa thu
Thắm vàng trên lăng Bác
Vẫn trong vắt bầu trời
Ngày tuyên ngôn Độc lập.
Ta đi trên quảng trường
Bâng khuâng như vẫn thấy
Nắng reo trên lễ đài
Có bàn tay Bác vẫy.
Ấm lòng ta biết mấy
Ánh mắt Bác nheo cười
Lồng lộng một vòm trời
Sau mái đầu của Bác...
(Nắng Ba Đình – Nguyễn Phan Hách)
Câu 1. (0,5 điểm) Văn bản trên được trình bày theo các phương thức biểu đạt nào?
Câu 2. (1,0 điểm) Hãy chỉ ra biện pháp tu từ và cho biết hiệu quả của biện pháp tu
từ được sử dụng trong đoạn thơ:
Ta đi trên quảng trường
………………………..
Có bàn tay Bác vẫy.
Câu 3. (0,5 điểm) Đoạn thơ trên gợi nhớ đến sự kiện lịch sử nào của nước ta?
Câu 4. (1,0 điểm)Trình bày cảm xúc của mình về sự kiện trọng đại được nhắc đến
trong đoạn thơ trên bằng một đoạn văn khoảng 5 -7 dòng.
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm) Trong bức tâm thư gửi các bậc cha mẹ học sinh của trường
Lương Thế Vinh nhân ngày khai trường năm học 2013-2014, thầy Hiệu trưởng
Văn Như Cương có viết: Trẻ em càng được nhận nhiều thì sự biết ơn càng giảm sút.,.
Anh/ chị hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ của mình
về ý kiến trên.
Câu 2. (5,0 điểm)
Phân tích khổ đầu bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ” - Hàn Mặc Tử.
(Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục, 2009) HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm I. 1
Phương thức miêu tả và biểu cảm 0,5 ĐỌC 2
- Biện pháp tu từ: nhân hóa nắng reo 1,0
- Hiệu quả: thể hiện không khí vui tươi, phấn khởi và niềm
hạnh phúc lớn lao của cả dân tộc trong ngày vui trọng đại.
Sự kiện lịch sử được gợi ra là: Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn 3 0,5
độc lập tại quảng trường Ba Đình ngày 2.9.1945 HIỂU
Bày tỏ tình cảm chân thành, sâu sắc với ngày lễ tuyên bố 4
nền độc lập, tự do của dân tộc: tự hào, sung sướng, xúc 1,0 động,… II. 1
a. Đảm bảo cấu trúc của đoạn văn nghị luận: Có đủ các LÀM
phần mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. Mở đoạn nêu được vấn 0,25 VĂN
đề, thân đoạn triển khai được vấn đề, kết đoạn kết luận được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Trẻ em càng được 0,25
nhận nhiều thì sự biết ơn càng giảm sút.
c. Triển khai vấn đề nghị luận: thành các luận điểm; vận 1,25
dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và
dẫn chứng; rút ra bài học nhận thức và hành động.
- Giải thích ý kiến: Trẻ em càng được nhận nhiều thì sự biết ơn càng giảm sút.
+ Làm rõ khái niệm “nhận”: được người khác đáp ứng
những nhu cầu, đòi hỏi của bản thân về tinh thần, vật chất.
+ Sự biết ơn: cảm kích và muốn được đền đáp cách ứng xử
tốt đẹp của người khác với mình.
+ Câu nói cho thấy sự tỷ lệ nghịch giữa nhận và biết ơn, đó
là nghịch lí có thê xuất hiện khi con người thường xuyên
được đáp ứng mọi yêu cầu, đòi hỏi, dù là vô lí nhất - Bàn luận ý kiến:
+ Nêu những hiện tượng thường gặp trong cuộc sống.
+ Khi trẻ luôn được thoả mãn, nuông chiều mọi yêu cầu,
Đề thi cuối kì 2 Ngữ văn 11 (Đề 4)
615
308 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề cuối học kì 2 môn Ngữ văn 11 mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 11.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(615 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ 4:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Nội dung
Mức độ cần đạt
Tổng
Nhận biết
Thông
hiểu
Vận dụng
Vận
dụng
cao
I. ĐỌC
HIỂU
- Ngữ liệu: Trong
hoặc ngoài sách
giáo khoa.
- Tiêu chí lựa
chọn ngữ liệu:
+ 1 đoạn trích, 1
bài thơ, bài văn,...
- Chỉ ra
được hương
thức biểu
đạt.
- Từ ngữ
liệu xác định
sự kiện lịch
sử có liên
quan.
Hiểu
biện
pháp
tu từ
và tác
dụng
của
chúng.
Viết đoạn
văn trình
bày sự
kiện trọng
đại được
nhắc đến
trong đoạn
thơ.
Tổng
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
2
1,0
10%
1
1,0
10%
1
1,0
10%
4
3,0
30%
II. LÀM
VĂN
Câu 1. Nghị luận
xã hội
- Nghị luận về một
tư tưởng đạo lí
hoặc một hiện
tượng đời sống.
Viết đoạn
văn
Câu 2. Nghị luận
văn học
- Phân tích khổ đầu
bài “Đây thôn Vĩ
Viết
bài
văn
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Dạ” – Hàn Mạc
Tử.
Tổng
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
2,0
20%
1
5,0
50%
2
7,0
70%
Tổng
cộng
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
2
1,0
10%
1
1,0
10%
2
3,0
30%
1
5,0
50%
6
10,0
100%
SỞ GD&ĐT TỈNH…………………….
TRƯỜNG THPT ………………………
ĐỀ THI HỌC KÌ II
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 11
(
Thời gian làm bài: 90 phút
)
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện những yêu cầu bên dưới:
Nắng Ba Đình mùa thu
Thắm vàng trên lăng Bác
Vẫn trong vắt bầu trời
Ngày tuyên ngôn Độc lập.%
Ta đi trên quảng trường
Bâng khuâng như vẫn thấy
Nắng reo trên lễ đài
Có bàn tay Bác vẫy.%%
Ấm lòng ta biết mấy
Ánh mắt Bác nheo cười
Lồng lộng một vòm trời
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ SỐ 4
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Sau mái đầu của Bác...%%%%%%%%%%%%
[[[[[[[[[[[[[[[ (Nắng Ba Đình – Nguyễn Phan Hách)[[[[
Câu 1. (0,5 điểm) Văn bản trên được trình bày theo các phương thức biểu đạt nào?
Câu 2. (1,0 điểm) Hãy chỉ ra biện pháp tu từ và cho biết hiệu quả của biện pháp tu
từ được sử dụng trong đoạn thơ:
Ta đi trên quảng trường
………………………..
Có bàn tay Bác vẫy.
Câu 3. (0,5 điểm) Đoạn thơ trên gợi nhớ đến sự kiện lịch sử nào của nước ta?
Câu 4. (1,0 điểm)Trình bày cảm xúc của mình về sự kiện trọng đại được nhắc đến
trong đoạn thơ trên bằng một đoạn văn khoảng 5 -7 dòng.
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm) Trong bức tâm thư gửi các bậc cha mẹ học sinh của trường
Lương Thế Vinh nhân ngày khai trường năm học 2013-2014, thầy Hiệu trưởng
Văn Như Cương có viết: Trẻ em càng được nhận nhiều thì sự biết ơn càng giảm
sút.,.
Anh/ chị hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ của mình
về ý kiến trên.
Câu 2. (5,0 điểm)
Phân tích khổ đầu bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ” - Hàn Mặc Tử.
(Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục, 2009)
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần Câu Nội dung Điểm
I.
ĐỌC
1 Phương thức miêu tả và biểu cảm 0,5
2 - Biện pháp tu từ: nhân hóa nắng reo
- Hiệu quả: thể hiện không khí vui tươi, phấn khởi và niềm
1,0
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
HIỂU
hạnh phúc lớn lao của cả dân tộc trong ngày vui trọng đại.
3
Sự kiện lịch sử được gợi ra là: Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn
độc lập tại quảng trường Ba Đình ngày 2.9.1945
0,5
4
Bày tỏ tình cảm chân thành, sâu sắc với ngày lễ tuyên bố
nền độc lập, tự do của dân tộc: tự hào, sung sướng, xúc
động,…
1,0
II.
LÀM
VĂN
1 a. Đảm bảo cấu trúc của đoạn văn nghị luận: Có đủ các
phần mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. Mở đoạn nêu được vấn
đề, thân đoạn triển khai được vấn đề, kết đoạn kết luận được
vấn đề.
0,25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Trẻ em càng được
nhận nhiều thì sự biết ơn càng giảm sút.
0,25
c. Triển khai vấn đề nghị luận: thành các luận điểm; vận
dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và
dẫn chứng; rút ra bài học nhận thức và hành động.
- Giải thích ý kiến: Trẻ em càng được nhận nhiều thì sự biết
ơn càng giảm sút.
+ Làm rõ khái niệm “nhận”: được người khác đáp ứng
những nhu cầu, đòi hỏi của bản thân về tinh thần, vật chất.
+ Sự biết ơn: cảm kích và muốn được đền đáp cách ứng xử
tốt đẹp của người khác với mình.
+ Câu nói cho thấy sự tỷ lệ nghịch giữa nhận và biết ơn, đó
là nghịch lí có thê xuất hiện khi con người thường xuyên
được đáp ứng mọi yêu cầu, đòi hỏi, dù là vô lí nhất
- Bàn luận ý kiến:
+ Nêu những hiện tượng thường gặp trong cuộc sống.
+ Khi trẻ luôn được thoả mãn, nuông chiều mọi yêu cầu,
1,25
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
đòi, các em sẽ coi việc nhận là bốn phận đương nhiên của
gia đình, xã hội đối với mình; sự thoả mãn vô điều kiện
khiến trẻ ngày càng không biết quí trọng những giá trị nhận
được, cũng không biết quí trọng công sức và tấm lòng mọi
người dành cho mình qua những quan tâm, chăm sóc.
+ Từ sự vô ơn, trẻ sẽ ngày càng lười biếng, ích kỉ và vô cảm
trong cách hành xử với mọi người xung quanh.
+ Tuy nhiên, cần có giới thuyết về chữ " nhận " trong ý kiến
của đề bài - trẻ luôn cần, luôn phải được nhận tình yêu
thương đế học cách yêu thương!
- Bài học nhận thức và hành động cho bản thân: Biết trân
trọng tình yêu thương, sự chăm sóc của gia đình và xã hội
dành cho mình; hiểu sâu sắc ý nghĩa và mối quan hệ giữa
cho và nhận trong cuộc đời.
d. Sáng tạo: Có quan điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ; có cách
trình bày hấp dẫn, thuyết phục.
0,25
2 Kĩ năng tạo lập văn bản nghị luận văn học:
- Thí sinh biết sử dụng linh hoạt hiệu quả các thao tác lập
luận, phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh; bố cục bài
viết mạch lạc, đảm bảo tính liên kết giữa các phần.
- Diễn đạt trôi chảy, có cảm xúc, lập luận chặt chẽ có sức
thuyết phục; biết cách chọn và phân tích dẫn chứng để làm
sáng tỏ vấn đề; chữ viết rõ ràng, đúng chính tả.
0,5
Về nội dung của bài viết: Thí sinh có thể trình bày bài viết
theo nhiều cách khác nhau, song cần đảm bảo được một số
yêu cầu sau:
* Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn thơ.
4,0
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85