Lớp: Lớp 11
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Ngữ văn 11 có đáp án

    Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    Word 59 4.5 K 2.3 K lượt tải
    180.000 ₫
    180.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề cuối học kì 2 môn Ngữ văn 11 mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 11.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(452 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ 7:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Nội dung
Mức độ cần đạt
Tổng
Nhận
biết
Thông hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
I. ĐỌC
HIỂU
- Ngữ liệu: Trong
hoặc ngoài sách
giáo khoa.
- Tiêu chí lựa
chọn ngữ liệu:
+ 1 đoạn trích, 1
bài thơ, bài văn,...
Xác định
phương
thức
biểu đạt
chính.
Hiểu và phân
tích được
nghĩa tình
thái, hiểu nội
dung đoạn
văn.
Rút ra
bài học
cho bản
thân.
Tổng
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
0,5
5%
1
1,0
10%
1
2,5
25%
3
4,0
40%
II. LÀM
VĂN
Cảm nhận thiên
nhiên và con
người xứ Huế
trong “Đây thôn
Vĩ Dạ”
Viết
bài văn
Tổng
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
6,0
60%
1
6,0
60%
Tổng
cộng
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
0,5
5%
1
1,0
10%
1
2,5
25%
1
6,0
60%
4
10,0
100%
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
SỞ GD&ĐT TỈNH…………………….
TRƯỜNG THPT ………………………
ĐỀ THI HỌC KÌ II
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 11
(
Thời gian làm bài: 90 phút
)
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
“Một ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại sảy chân rơi xuống một
cái giếng. Lừa kêu la tội nghiệp hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem
nên làm gì. Cuối cùng ông quyết định: chắc hẳn con lừa đã già, dù sao thì cái giếng
cũng cần được lấp lại không ích lợi trong việc cứu con lừa lên cả. Ông nhờ
vài người hàng xóm sang giúp mình. Họ xúc đất và đổ vào giếng. Ngay từ đầu, lừa
đã hiểu chuyện đang xảy ra kêu la thật thảm thiết. Nhưng sau đó lừa trở
nên im lặng. Sau một vài xẻng đất, ông chủ trang trại nhìn xuống giếng và vô cùng
sửng sốt. Mỗi khi bị một xẻng đất đổ lên lưng, lừa lắc mình cho đất rơi xuống
bước chân lên trên. Cứ như vậy, đất đổ xuống, lừa lại bước lên cao hơn. Chỉ một
lúc sau mọi người nhìn thấy chú lừa xuất hiện trên miệng giếng lóc cóc chạy ra
ngoài.”
(Trích “Hạt giống tâm hồn”)
Câu 1. (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt của văn bản?
Câu 2. (1,0 điểm) Tìm và phân tích nghĩa tình thái trong đoạn văn trên?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ SỐ 7
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 3. (2,5 điểm)
a, Em hãy nêu nội dung của đoạn văn trên? (1,0 điểm)
b, Từ câu chuyện trên, em hãy rút ra bài học cho bản thân? (1,5 điểm)
PHẦN II. LÀM VĂN (6,0 điểm)
Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp thiên nhiên con người xứ Huế trong bài thơ
Đây thôn Vĩ Dạ” (Hàn Mặc Tử)? Qua đó, nêu ra quan niệm sống cho bản thân?
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần Câu Nội dung Điểm
I.
ĐỌC
HIỂ
U
1 Phương thức biểu đạt của văn bản: Tự sự. 0,5
2
Tìm và phân tích nghĩa tình thái có trong đoạn văn:
- Chắc hẳn: phỏng đoán sự việc với độ tin cậy thấp.
- Thật thảm thiết: khẳng định tính chân thực của sự việc.
1,0
3
a, Nội dung của đoạn văn trên: sự già yếu, dụng của con
lừa bị ông chủ bỏ rơi nhưng sau đó lừa đã biết vươn lên hoàn
cảnh và số phận khắc nghiệt để vực dậy trong cuộc sống.
b, Bài học cho bản thân: Trong cuộc sống trong hoàn
cảnh khó khăn nguy hiểm, cần phải biết vươn lên vượt
qua, đừng bao giờ đầu hàng để tiến tới thành công.
2,5
II.
LÀM
VĂN
a, Yêu cầu về kĩ năng:
HS thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, tuy nhiên
cần đảm bảo một số yêu cầu về kĩ năng:
- Biết viết một bài văn nghị luận văn học (phân tích một bài
thơ).
- Biết vận dụng kết hợp các thao tác nghị luận.
- Lập luận thuyết phục, luận điểm ràng, phong phú, đúng
đắn. Diễn đạt có cảm xúc.
- Trình bày chữ viết ràng, sạch đẹp, không mắc các lỗi
6,0
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
chính tả, dùng từ, đặt câu.
b, Yêu cầu về kiến thức:
HS thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng sau
đây là vài gợi ý:
* Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm.
* Thân bài: Phân tích nội dung:
- Khổ 1: Cảnh ban mai thôn Vĩ và tình người tha thiết:
+ Câu đầu: câu hỏi tu từ mang nhiều sắc thái: một câu hỏi
hay lời trách móc nhẹ nhàng, lời mời mọc ân cần.
+ Ba câu sau gợi lên vẻ đẹp hữu tình của thiên nhiên thôn
trong khoảnh khắc hừng đông. Đằng sau bức tranh phong
cảnh tâm hồn nhạy cảm, yêu thiên nhiên, con người tha
thiết cùng nỗi niềm băn khoăn, day dứt của tác giả.
- Khổ 2: Cảnh hoàng hôn thôn Vĩ và niềm đau cô lẻ, chia lìa.
+ Hai câu đầu bao quát toàn cảnh với hình ảnh gió, mây chia
lìa đôi ngả; “Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay” gợi nỗi
buồn hiu hắt.
+ Hai câu sau tả dòng Hương trong đêm trăng lung linh,
huyền ảo, vừa thực vừa thơ mộng. Đằng sau cảnh vật tâm
trạng vừa đau đớn, khắc khoải vừa khát khao cháy bỏng của
nhà thơ.
- Khổ 3: Nỗi niềm thôn Vĩ
+ Hai câu đầu: bóng dáng người xa hiện lên mờ ảo, xa vời
trong “sương khói mờ nhân ảnh” trong cảm nhận của khách
đường xa.
+ Hai câu cuối: mang chút hoài nghi lại chan chứa niềm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
thiết tha với cuộc đời.
- Nghệ thuật: trí tưởng tượng phong phú, nghệ thuật so sánh,
nhân hóa; thủ pháp lấy động tả tĩnh, sử dụng câu hỏi tu từ…;
hình ảnh sáng tạo, có sự hòa quyện giữa thực và ảo.
* Kết bài:
- Khẳng định lại vấn đề.
- Quan niệm sống cho bản thân: yêu thiên nhiên, yêu đời,
yêu người, yêu cuộc sống, yêu quê hương đất nước; cần biết
quý trọng từng giây từng phút trong cuộc đời…
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


ĐỀ 7:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Mức độ cần đạt Nội dung Vận Tổng Nhận Vận Thông hiểu dụng biết dụng cao - Ngữ liệu: Trong hoặc ngoài sách Hiểu và phân Xác định giáo khoa. tích được Rút ra phương I. ĐỌC nghĩa tình bài học - Tiêu chí lựa thức HIỂU thái, hiểu nội cho bản chọn ngữ liệu: biểu đạt dung đoạn thân. chính. + 1 đoạn trích, 1 văn. bài thơ, bài văn,... Số câu: 1 1 1 3 Tổng Số điểm: 0,5 1,0 2,5 4,0 Tỉ lệ: 5% 10% 25% 40% Cảm nhận thiên nhiên và con II. LÀM Viết người xứ Huế VĂN bài văn trong “Đây thôn Vĩ Dạ” Số câu: 1 1 Tổng Số điểm: 6,0 6,0 Tỉ lệ: 60% 60% Số câu: 1 1 1 1 4 Tổng Số điểm: 0,5 1,0 2,5 6,0 10,0 cộng Tỉ lệ: 5% 10% 25% 60% 100%


SỞ GD&ĐT TỈNH……………………. ĐỀ THI HỌC KÌ II
TRƯỜNG THPT ………………………
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 11 ĐỀ SỐ 7
(Thời gian làm bài: 90 phút)
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
“Một ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại sảy chân rơi xuống một
cái giếng. Lừa kêu la tội nghiệp hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem
nên làm gì. Cuối cùng ông quyết định: chắc hẳn con lừa đã già, dù sao thì cái giếng
cũng cần được lấp lại và không ích lợi gì trong việc cứu con lừa lên cả. Ông nhờ
vài người hàng xóm sang giúp mình. Họ xúc đất và đổ vào giếng. Ngay từ đầu, lừa
đã hiểu chuyện gì đang xảy ra và nó kêu la thật thảm thiết. Nhưng sau đó lừa trở
nên im lặng. Sau một vài xẻng đất, ông chủ trang trại nhìn xuống giếng và vô cùng
sửng sốt. Mỗi khi bị một xẻng đất đổ lên lưng, lừa lắc mình cho đất rơi xuống và
bước chân lên trên. Cứ như vậy, đất đổ xuống, lừa lại bước lên cao hơn. Chỉ một
lúc sau mọi người nhìn thấy chú lừa xuất hiện trên miệng giếng và lóc cóc chạy ra ngoài.”
(Trích “Hạt giống tâm hồn”)
Câu 1. (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt của văn bản?
Câu 2. (1,0 điểm) Tìm và phân tích nghĩa tình thái trong đoạn văn trên?

Câu 3. (2,5 điểm)
a, Em hãy nêu nội dung của đoạn văn trên? (1,0 điểm)
b, Từ câu chuyện trên, em hãy rút ra bài học cho bản thân? (1,5 điểm)
PHẦN II. LÀM VĂN (6,0 điểm)
Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp thiên nhiên và con người xứ Huế trong bài thơ
Đây thôn Vĩ Dạ” (Hàn Mặc Tử)? Qua đó, nêu ra quan niệm sống cho bản thân? HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm 1
Phương thức biểu đạt của văn bản: Tự sự. 0,5
Tìm và phân tích nghĩa tình thái có trong đoạn văn: 2
- Chắc hẳn: phỏng đoán sự việc với độ tin cậy thấp. 1,0 I.
- Thật thảm thiết: khẳng định tính chân thực của sự việc. ĐỌC
a, Nội dung của đoạn văn trên: sự già yếu, vô dụng của con HIỂ
lừa bị ông chủ bỏ rơi nhưng sau đó lừa đã biết vươn lên hoàn U
cảnh và số phận khắc nghiệt để vực dậy trong cuộc sống. 3 2,5
b, Bài học cho bản thân: Trong cuộc sống dù trong hoàn
cảnh khó khăn và nguy hiểm, cần phải biết vươn lên và vượt
qua, đừng bao giờ đầu hàng để tiến tới thành công. II.
a, Yêu cầu về kĩ năng: 6,0 LÀM
HS có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, tuy nhiên VĂN
cần đảm bảo một số yêu cầu về kĩ năng:
- Biết viết một bài văn nghị luận văn học (phân tích một bài thơ).
- Biết vận dụng kết hợp các thao tác nghị luận.
- Lập luận thuyết phục, luận điểm rõ ràng, phong phú, đúng
đắn. Diễn đạt có cảm xúc.
- Trình bày chữ viết rõ ràng, sạch đẹp, không mắc các lỗi


chính tả, dùng từ, đặt câu.
b, Yêu cầu về kiến thức:
HS có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng sau đây là vài gợi ý:
* Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm.
* Thân bài: Phân tích nội dung:
- Khổ 1: Cảnh ban mai thôn Vĩ và tình người tha thiết:
+ Câu đầu: là câu hỏi tu từ mang nhiều sắc thái: một câu hỏi
hay lời trách móc nhẹ nhàng, lời mời mọc ân cần.
+ Ba câu sau gợi lên vẻ đẹp hữu tình của thiên nhiên thôn Vĩ
trong khoảnh khắc hừng đông. Đằng sau bức tranh phong
cảnh là tâm hồn nhạy cảm, yêu thiên nhiên, con người tha
thiết cùng nỗi niềm băn khoăn, day dứt của tác giả.
- Khổ 2: Cảnh hoàng hôn thôn Vĩ và niềm đau cô lẻ, chia lìa.
+ Hai câu đầu bao quát toàn cảnh với hình ảnh gió, mây chia
lìa đôi ngả; “Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay” gợi nỗi buồn hiu hắt.
+ Hai câu sau tả dòng Hương trong đêm trăng lung linh,
huyền ảo, vừa thực vừa thơ mộng. Đằng sau cảnh vật là tâm
trạng vừa đau đớn, khắc khoải vừa khát khao cháy bỏng của nhà thơ.
- Khổ 3: Nỗi niềm thôn Vĩ
+ Hai câu đầu: bóng dáng người xa hiện lên mờ ảo, xa vời
trong “sương khói mờ nhân ảnh” trong cảm nhận của khách đường xa.
+ Hai câu cuối: mang chút hoài nghi mà lại chan chứa niềm


zalo Nhắn tin Zalo