Đề thi cuối kì 2 Tin học 6 Cánh diều - Đề 2

245 123 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Tin Học
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 6 đề thi cuối kì 2 Tin học 6 Cánh diều mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Tin học lớp 6.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(245 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC ............................
MÔN: TIN HỌC 6 (Đề 2)
A. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm)
* Điền vào trong bảng đáp án đúng là một trong các chữ cái A, B, C, D tương ứng
với các câu hỏi từ câu 1 đến hết câu 14 (mỗi câu đúng 0,5 điểm)
Câu 1: Hãy sắp xếp các bước tạo sơ đồ tư duy:
1. Viết chủ đề chính ở giữa tờ giấy. Dùng hình chữ nhật, elip hay bất cứ hình gì em
muốn bao xung quanh chủ đề chính.
2. Phát triển thông tin chi tiết cho mỗi chủ đề nhánh, lưu ý sử dụng từ khoá hoặc
hình ảnh.
3. Từ chủ đề chính, vẽ các chủ đề nhánh.
4. Có thể tạo thêm nhánh con khi bổ sung thông tin đồ tư duy thể mở rộng
về mọi phía.
A. 1-2-3-4.
B. 1-3-2-4.
C. 4-3-1-2.
D. 4-1-2-3.
Câu 2: Hãy sắp xếp các bước sử dụng phần mềm MindMaple Lite vẽ đồ
duy:
1. Tạo sơ đồ tư duy mới
2. Thay đổi màu sắc, kích thước sơ đồ
3. Tạo chủ đề chính
4. Tạo chủ đề nhánh
5. Tạo chủ đề nhánh nhỏ hơn
A. 1-3-4-5-2.
B. 1-2-3-4-5.
C. 5-1-2-3-4.
D. 5-4-3-2-1.
Câu 3: Trong bảng (Table), để thêm một dòng mới và dòng mới này nằm phía trên
dòng hiện tại (dòng đang chọn hoặc là dòng có con trỏ đang đứng), ta thực hiện:
A. Table - Insert rows - Below.
B. Table - Insert rows - Above.
C. Table - Insert - Rows Below.
D. Table - Insert - Rows Below.
Câu 4: Có thể nhập những loại nội dung nào sau đây vào trong ô của bảng?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
A. Văn bản.
B. Hình ảnh.
C. Một bảng khác.
D. Siêu liên kết.
E. Tất cả các đáp án trên
Câu 5: Để chia ô đang chọn trong bảng (Table) thành nhiều ô, ta dùng lệnh:
A. Table - Split Cells.
B. Table - Merge Cells.
C. Format - Split Cells.
D. Format - Merge Cells.
Câu 6: Phát biểu nào đúng khi nói đến các cách để xác định đoạn văn bản cần
định dạng
A. Đặt con trỏ vào trong đoạn văn bản.
B. Đánh dấu toàn bộ đoạn văn bản.
C. Đánh dấu một phần đoạn văn bản.
D. Hoặc A hoặc B hoặc C.
Câu 7: Những phát biểu nào sau đây là đúng đối với việc sử dụng tổ hợp phím tắt?
A. Mất nhiều thời gian hơn.
B. Cần phải mở bảng chọn tương ứng.
C. Phải nhớ tổ hợp phím.
D. Cả ba ý trên đều đúng.
Câu 8: Mục đích của định dạng văn bản là:
A. Văn bản dễ đọc hơn
B. Trang văn bản có bố cục đẹp
C. Người đọc dễ ghi nhớ các nội dung cần thiết
D. Tất cả ý trên
Câu 9: Để định dạng chữ đậm cho một nhóm tự đã chọn. Ta cần dùng tổ hợp
phím nào dưới đây?
A. Ctrl + I
B. Ctrl + B
C. Ctrl + E
D. Ctrl + L
Câu 10: Em hãy cho biết chủ đề chính trong sơ đồ dưới đây
A. MONDAY
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
B. TUESDAY
C. FRIDAY
D. MY WEEK PLAN
Câu 11: Các cách khởi động phần mềm Xmind là?
A. Nháy đúp vào biểu tượng trên màn hình máy tính.
B. Chọn biểu tượng Xmind-> chuột phải-> Open
C. Start-> Program->Xmind
D. Tất cả đáp án trên
Câu 12: Với N=102, M=78 hãy dựa vào thuật toán sau để tìm kết quả đúng:
B
1
: Nhập M, N
B
2
: Nếu M=N thì lấy giá trị chung rồi chuyển sang B
5
.
B
3
: Nếu M > N thì M = M - N rồi quay lại B
2
.
B
4
: N = N - M rồi quay lại B
2
.
B
5
: Đưa ra kết quả rồi kết thúc.
A. 5.
B. 6.
C. 12.
D. 24.
Câu 13: Tính chất của thuật toán là:
A. Tính dừng.
B. Tính xác định.
C. Tính đúng đắn.
D. Cả A, B, C.
Câu 14: Input là gì?
A. Thuật toán.
B. Thông tin ra.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
C. Thông tin vào.
D. Chương trình.
B. TỰ LUẬN (3,0đ)
Câu 1. (1,0 điểm) Em hãy sử dụng mẫu thể hiện cấu trúc rẽ nhánh để mô tả thuật
toán giải bài toán: Cho ba đồng xu trong đó một đồng xu giả nhẹ hơn. Dùng
cân thăng bằng để tìm đồng xu giả.
Câu 2. (1,0 điểm) Hãy chọn trong các cụm từ: hình tròn, hình chữ nhật, hình thoi,
mũi tên cụm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm (...) trong các câu sau khi nói về
đồ khối mô tả thuật toán:
1) ... là khối thao tác.
2) ... là khối kiểm tra điều kiện.
3) ... là điểm bắt đầu hoặc điểm kết thúc thuật toan.
4) ... chỉ hướng đi tiếp.
Câu 3. (1,0 điểm) Cho thuật toán, hãy vẽ sơ đồ khối thuật toán sau:
B1: Nhập hai số a, b;
B2: Nếu a = b thì UCLN=a;
B3: Nếu a>b thì thay a=a-b, quay B2;
B4: Thay b=b-a rồi quay lại B2;
B5: Gán UCLN=a và kết thúc.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC ............................
MÔN: TIN HỌC 6 (Đề 2)
A. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm)
(Mỗi câu đúng được 0,5đ)
Câu
hỏi
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
Đáp
án
B A B E A B C D B D D B D C
B. TỰ LUẬN: (3,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
1
(1,0đ)
Mẫu thể hiện cấu trúc rẽ nhánh là:
Cân thằng bằng có hai bên, gọi lần lượt là bên A và bên B, ta cho mỗi
lần hai đồng xu lên hai bên cân A và B, ta có
+ Nếu bên A = B =>Hai đồng xu đều là thật
+ Trái lại: Bên Một trong hai bên nhẹ hơn bên còn lại =>Bên nhẹ
hơn chứa đồng xu giả
+ Hết nhánh
2
(1,0đ)
Các từ cần điền lần lượt là:
1) Hình chữ nhật.
2) Hình thoi.
3) Hình tròn.
4) Mũi tên.
0,25
0,25
0,25
0,25
3
(1,0đ)
Sơ đồ khối của thuật toán là:
0,25
0,25
0,25
0,25
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC ............................
MÔN: TIN HỌC 6 (Đề 2)
A. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm)
* Điền vào trong bảng đáp án đúng là một trong các chữ cái A, B, C, D tương ứng
với các câu hỏi từ câu 1 đến hết câu 14 (mỗi câu đúng 0,5 điểm)
Câu 1: Hãy sắp xếp các bước tạo sơ đồ tư duy:
1. Viết chủ đề chính ở giữa tờ giấy. Dùng hình chữ nhật, elip hay bất cứ hình gì em
muốn bao xung quanh chủ đề chính.
2. Phát triển thông tin chi tiết cho mỗi chủ đề nhánh, lưu ý sử dụng từ khoá hoặc hình ảnh.
3. Từ chủ đề chính, vẽ các chủ đề nhánh.
4. Có thể tạo thêm nhánh con khi bổ sung thông tin vì sơ đồ tư duy có thể mở rộng về mọi phía. A. 1-2-3-4. B. 1-3-2-4. C. 4-3-1-2. D. 4-1-2-3.
Câu 2: Hãy sắp xếp các bước sử dụng phần mềm MindMaple Lite vẽ sơ đồ tư duy:
1. Tạo sơ đồ tư duy mới
2. Thay đổi màu sắc, kích thước sơ đồ 3. Tạo chủ đề chính 4. Tạo chủ đề nhánh
5. Tạo chủ đề nhánh nhỏ hơn A. 1-3-4-5-2. B. 1-2-3-4-5. C. 5-1-2-3-4. D. 5-4-3-2-1.
Câu 3: Trong bảng (Table), để thêm một dòng mới và dòng mới này nằm phía trên
dòng hiện tại (dòng đang chọn hoặc là dòng có con trỏ đang đứng), ta thực hiện:
A. Table - Insert rows - Below.
B. Table - Insert rows - Above.
C. Table - Insert - Rows Below.
D. Table - Insert - Rows Below.
Câu 4: Có thể nhập những loại nội dung nào sau đây vào trong ô của bảng?

A. Văn bản. B. Hình ảnh. C. Một bảng khác. D. Siêu liên kết.
E. Tất cả các đáp án trên
Câu 5: Để chia ô đang chọn trong bảng (Table) thành nhiều ô, ta dùng lệnh: A. Table - Split Cells. B. Table - Merge Cells. C. Format - Split Cells. D. Format - Merge Cells.
Câu 6: Phát biểu nào đúng khi nói đến các cách để xác định đoạn văn bản cần định dạng
A. Đặt con trỏ vào trong đoạn văn bản.
B. Đánh dấu toàn bộ đoạn văn bản.
C. Đánh dấu một phần đoạn văn bản. D. Hoặc A hoặc B hoặc C.
Câu 7: Những phát biểu nào sau đây là đúng đối với việc sử dụng tổ hợp phím tắt?
A. Mất nhiều thời gian hơn.
B. Cần phải mở bảng chọn tương ứng.
C. Phải nhớ tổ hợp phím.
D. Cả ba ý trên đều đúng.
Câu 8: Mục đích của định dạng văn bản là: A. Văn bản dễ đọc hơn
B. Trang văn bản có bố cục đẹp
C. Người đọc dễ ghi nhớ các nội dung cần thiết D. Tất cả ý trên
Câu 9: Để định dạng chữ đậm cho một nhóm kí tự đã chọn. Ta cần dùng tổ hợp phím nào dưới đây? A. Ctrl + I B. Ctrl + B C. Ctrl + E D. Ctrl + L
Câu 10: Em hãy cho biết chủ đề chính trong sơ đồ dưới đây A. MONDAY

B. TUESDAY C. FRIDAY D. MY WEEK PLAN
Câu 11: Các cách khởi động phần mềm Xmind là?
A. Nháy đúp vào biểu tượng trên màn hình máy tính.
B. Chọn biểu tượng Xmind-> chuột phải-> Open
C. Start-> Program->Xmind D. Tất cả đáp án trên
Câu 12: Với N=102, M=78 hãy dựa vào thuật toán sau để tìm kết quả đúng: B1: Nhập M, N
B2: Nếu M=N thì lấy giá trị chung rồi chuyển sang B5.
B3: Nếu M > N thì M = M - N rồi quay lại B2.
B4: N = N - M rồi quay lại B2.
B5: Đưa ra kết quả rồi kết thúc. A. 5. B. 6. C. 12. D. 24.
Câu 13: Tính chất của thuật toán là: A. Tính dừng. B. Tính xác định. C. Tính đúng đắn. D. Cả A, B, C. Câu 14: Input là gì? A. Thuật toán. B. Thông tin ra.

C. Thông tin vào. D. Chương trình. B. TỰ LUẬN (3,0đ)
Câu 1. (1,0 điểm) Em hãy sử dụng mẫu thể hiện cấu trúc rẽ nhánh để mô tả thuật
toán giải bài toán: Cho ba đồng xu trong đó có một đồng xu giả nhẹ hơn. Dùng
cân thăng bằng để tìm đồng xu giả.
Câu 2. (1,0 điểm) Hãy chọn trong các cụm từ: hình tròn, hình chữ nhật, hình thoi,
mũi tên cụm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm (...) trong các câu sau khi nói về sơ
đồ khối mô tả thuật toán: 1) ... là khối thao tác.
2) ... là khối kiểm tra điều kiện.
3) ... là điểm bắt đầu hoặc điểm kết thúc thuật toan.
4) ... chỉ hướng đi tiếp.
Câu 3. (1,0 điểm) Cho thuật toán, hãy vẽ sơ đồ khối thuật toán sau: B1: Nhập hai số a, b; B2: Nếu a = b thì UCLN=a;
B3: Nếu a>b thì thay a=a-b, quay B2;
B4: Thay b=b-a rồi quay lại B2;
B5: Gán UCLN=a và kết thúc.


zalo Nhắn tin Zalo