Đề thi cuối kì 2 Tin học 6 Kết nối tri thức - Đề 4

345 173 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Tin Học
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 3 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 5 đề thi cuối kì 2 Tin học lớp 6 Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Tin học lớp 6.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(345 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC ……………….
MÔN: TIN HỌC LỚP 6 (Đề 4)
A. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
* Điền vào trong bảng đáp án đúng là một trong các chữ cái A, B, C, D tương ứng với
các câu hỏi từ câu 1 đến hết câu 14 (mỗi câu đúng 0,5 điểm).
Câu 1: Trình bày thông tin ở dạng bảng giúp em:
A. Biết được nguồn gốc thông tin để có thể dễ dàng tìm kiếm và tổng hợp thông tin
B. Tạo và định dạng văn bản
C. Có thể tìm kiếm và sao chép mọi thông tin
D. Trình bày thông tin một cách đọng, thể dễ dàng tìm kiếm, so sánh, tổng hợp
được thông tin.
Câu 2: Cách di chuyển con trỏ soạn thảo trong bảng là:
A. Chỉ sử dụng các phím mũi tên trên bàn phím.
B. Chỉ sử dụng chuột.
C. Có thể sử dụng chuột, phím Tab hoặc các phím mũi tên trên bàn phím.
D. Sử dụng thanh cuộn ngang, dọc.
Câu 3: Sử dụng lệnh Insert/Table rồi dùng chuột kéo thả để chọn số cột và số hàng
thì số cột, số hàng tối đa có thể tạo được là:
A. 10 cột, 10 hàng. B. 10 cột, 8 hàng.
C. 8 cột, 8 hàng. D. 8 cột, 10 hàng.
Câu 4: Nội dung của các ô trong bảng có thể chứa:
A. Bảng. B. Hình ảnh.
C. Kí tự (chữ, số, kí hiệu,...). D. Các số
Câu 5: Thuật toán gấp hình trò chơi Đông Tây Nam Bắc có mấy bước thực hiện?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 6: Sơ đồ khối là gì?
A. Một đồ gồm các hình khối, đường mũi tên chỉ hướng thực hiện theo từng bước
của thuật toán.
B Một ngôn ngữ lập trình.
C. Cách mô tả thuật toán bằng ngôn ngữ tự nhiên.
D. Một biểu đồ hình cột.
Câu 7: Thuật toán có thể được mô tả theo hai cách nào?
A. Sử dụng các biến và dữ liệu. B. Sử dụng đầu vào và đầu ra.
C. Sử dụng ngôn ngữ tự nhiên và sơ đồ khối.D. Sử dụng phần mềm và phần cứng.
Câu 8: Trong các ví dụ sau, ví dụ nào là thuật toán?
A. Một bản nhạc hay.
B. Một bức tranh đầy màu sắc.
C. Một bản hướng dẫn về cách nướng bánh với các bước cần làm.
D. Một bài thơ lục bát.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Mỗi bài toán chỉ có duy nhất một thuật toán để giải.
B. Trình tự thực hiện các bước trong thuật toán không quan trọng.
C. Một thuật toán có thể không có đầu vào và đầu ra.
D. Trong thuật toán, với dữ liệu đầu vào luôn xác định được kết quả đầu ra.
Câu 10: Ba cấu trúc điều khiển cơ bản để mô tả thuật toán là gì?
A. Tuần tự, rẽ nhánh và lặp. B. Tuần tự, rẽ nhánh và gán.
C. Rẽ nhánh, lặp và gán. D. Tuần tự, lặp và gán.
Câu 11: Cấu trúc tuần tự là gì?
A. Là cấu trúc xác định thứ tự dữ liệu được lưu trữ.
B. Là cấu trúc xác định thứ tự các bước được thực hiện.
C. Là cấu trúc lựa chọn bước thực hiện tiếp theo.
D. Là cấu trúc xác định số lần lặp lại một số bước của thuật toán.
Câu 12: Đoạn văn sau tả công việc rửa rau: “Em hãy cho rau vào chậu xả
nước ngập rau. Sau đó em dùng tay đảo rau trong chậu. Cuối cùng em vớt rau ra
rổ và đổ hết nước trong chậu đi."
Đoạn văn bản trên thể hiện cấu trúc điều khiển nào?
A. Cấu trúc tuần tự. B. Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu.
C. Cấu trúc lặp. D. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ.
Câu 13: Câu: “Nếu bạn Hoa ốm phải nghỉ học thì em sẽ chép bài giúp bạn" thể
hiện cấu trúc điều khiển nào?
A. Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu. B. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ.
C. Cấu trúc lặp. D. Cấu trúc tuần tự.
Câu 14: Bạn Hải đã viết một chương trình điều khiển chú mèo di chuyển liên tục
trên sân khấu cho đến khi chạm phải chú chó. Bạn Hải dùng loại cấu trúc điều
khiển nào để thực hiện yêu cầu di chuyển liên tục của chú mèo?
A. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ. B. Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu.
C. Cấu trúc lặp. D. Cấu trúc tuần tự.
B. TỰ LUẬN (3,0 đ)
Câu 15: Nêu các lệnh định dạng đoạn văn bản nằm trong thẻ Home, nhóm lệnh
Paragraph(1đ)
Câu 16: Em hãy tả thuật toán pha trà mời khách bằng cách dùng ngôn ngữ tự nhiên.
(1đ)
Câu 17: Em hãy tả thuật toán tính điểm trung bình ba môn Toán, Ngữ Văn, Ngoại
ngữ bằng cách vẽ sơ đồ khối. (1đ)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC ……………….
MÔN: TIN HỌC LỚP 6 (Đề 4)
A. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
* Điền vào trong bảng đáp án đúng là một trong các chữ cái A, B, C, D tương ứng với
các câu hỏi từ câu 1 đến hết câu 14 (mỗi câu đúng 0,5 điểm).
Câu 1: Trình bày thông tin ở dạng bảng giúp em:
A. Biết được nguồn gốc thông tin để có thể dễ dàng tìm kiếm và tổng hợp thông tin
B. Tạo và định dạng văn bản
C. Có thể tìm kiếm và sao chép mọi thông tin
D. Trình bày thông tin một cách cô đọng, có thể dễ dàng tìm kiếm, so sánh, tổng hợp được thông tin.
Câu 2: Cách di chuyển con trỏ soạn thảo trong bảng là:
A. Chỉ sử dụng các phím mũi tên trên bàn phím. B. Chỉ sử dụng chuột.
C. Có thể sử dụng chuột, phím Tab hoặc các phím mũi tên trên bàn phím.
D. Sử dụng thanh cuộn ngang, dọc.
Câu 3: Sử dụng lệnh Insert/Table rồi dùng chuột kéo thả để chọn số cột và số hàng
thì số cột, số hàng tối đa có thể tạo được là:
A. 10 cột, 10 hàng. B. 10 cột, 8 hàng. C. 8 cột, 8 hàng. D. 8 cột, 10 hàng.
Câu 4: Nội dung của các ô trong bảng có thể chứa: A. Bảng. B. Hình ảnh.
C. Kí tự (chữ, số, kí hiệu,...). D. Các số
Câu 5: Thuật toán gấp hình trò chơi Đông Tây Nam Bắc có mấy bước thực hiện? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 6: Sơ đồ khối là gì?
A. Một sơ đồ gồm các hình khối, đường có mũi tên chỉ hướng thực hiện theo từng bước của thuật toán.
B Một ngôn ngữ lập trình.
C. Cách mô tả thuật toán bằng ngôn ngữ tự nhiên.
D. Một biểu đồ hình cột.
Câu 7: Thuật toán có thể được mô tả theo hai cách nào?
A. Sử dụng các biến và dữ liệu.
B. Sử dụng đầu vào và đầu ra.
C. Sử dụng ngôn ngữ tự nhiên và sơ đồ khối.D. Sử dụng phần mềm và phần cứng.
Câu 8: Trong các ví dụ sau, ví dụ nào là thuật toán? A. Một bản nhạc hay.
B. Một bức tranh đầy màu sắc.
C. Một bản hướng dẫn về cách nướng bánh với các bước cần làm. D. Một bài thơ lục bát.


Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Mỗi bài toán chỉ có duy nhất một thuật toán để giải.
B. Trình tự thực hiện các bước trong thuật toán không quan trọng.
C. Một thuật toán có thể không có đầu vào và đầu ra.
D. Trong thuật toán, với dữ liệu đầu vào luôn xác định được kết quả đầu ra.
Câu 10: Ba cấu trúc điều khiển cơ bản để mô tả thuật toán là gì?
A. Tuần tự, rẽ nhánh và lặp.
B. Tuần tự, rẽ nhánh và gán.
C. Rẽ nhánh, lặp và gán.
D. Tuần tự, lặp và gán.
Câu 11: Cấu trúc tuần tự là gì?
A. Là cấu trúc xác định thứ tự dữ liệu được lưu trữ.
B. Là cấu trúc xác định thứ tự các bước được thực hiện.
C. Là cấu trúc lựa chọn bước thực hiện tiếp theo.
D. Là cấu trúc xác định số lần lặp lại một số bước của thuật toán.
Câu 12: Đoạn văn sau mô tả công việc rửa rau: “Em hãy cho rau vào chậu và xả
nước ngập rau. Sau đó em dùng
tay đảo rau trong chậu. Cuối cùng em vớt rau ra
rổ và đổ hết nước trong chậu đi."
Đoạn văn bản trên thể hiện cấu trúc điều khiển nào? A. Cấu trúc tuần tự.
B. Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu. C. Cấu trúc lặp.
D. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ.
Câu 13: Câu: “Nếu bạn Hoa ốm phải nghỉ học thì em sẽ chép bài giúp bạn" thể
hiện cấu trúc điều khiển nào?
A. Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu.
B. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ. C. Cấu trúc lặp. D. Cấu trúc tuần tự.
Câu 14: Bạn Hải đã viết một chương trình điều khiển chú mèo di chuyển liên tục
trên sân khấu cho đến khi chạm phải chú chó. Bạn Hải dùng loại cấu trúc điều
khiển nào để thực hiện yêu cầu di chuyển liên tục của chú mèo?
A. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ.
B. Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu. C. Cấu trúc lặp. D. Cấu trúc tuần tự. B. TỰ LUẬN (3,0 đ)
Câu 15:
Nêu các lệnh định dạng đoạn văn bản nằm trong thẻ Home, ở nhóm lệnh Paragraph(1đ)
Câu 16: Em hãy mô tả thuật toán pha trà mời khách bằng cách dùng ngôn ngữ tự nhiên. (1đ)
Câu 17: Em hãy mô tả thuật toán tính điểm trung bình ba môn Toán, Ngữ Văn, Ngoại
ngữ bằng cách vẽ sơ đồ khối. (1đ)


zalo Nhắn tin Zalo