Đề thi giữa học kì 1 Ngữ Văn 10 bộ Cánh diều có đáp án (Đề 4)

396 198 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 10 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề giữa học kì 1 môn Ngữ Văn 10 bộ Cánh diều mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp các em ôn tập và củng cố kiến thức tốt nhất cho kì thi sắp tới.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(396 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
SỞ GD&ĐT TỈNH
……………………..
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 10
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần 1: Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
CHIỀU HÔM NHỚ NHÀ
Trời chiều bảng lảng bóng hoàng hôn,
Tiếng ốc xa đưa vẳng trống dồn.
Gác mái, ngư ông về viễn phố,
Gõ sừng, mục tử lại cô thôn.
Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi,
Dặm liễu sương sa khách bước dồn.
Kẻ chốn Chương Đài, người lữ thứ,
Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn?
(Bà Huyện Thanh Quan)
Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?
A. Lục bát
B. Ngũ ngôn
C. Thất ngôn bát cú
D. Song thất lục bát
Câu 2: Bài thơ được gieo vần gì?
A. Vần lưng
B. Vần chân
C. Vần liền
D. Vần cách
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ SỐ 4
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 3: Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai?
A. Vui mừng, phấn khởi
B. Xót xa, buồn tủi
C. Buồn, ngậm ngùi
D. Bồn chồn, lo lắng
Câu 4: Bài thơ sử dụng các phương thức biểu đạt kết hợp nào?
A. Nghị luận kết hợp miêu tả
B. Biểu cảm kết hợp tự sự
C. Miêu tả kết hợp tự sự
D. Biểu cảm kết hợp miêu tả
Câu 5: Nội dung của bài thơ trên nói về điều gì?
A. Tâm trạng buồn lê thê, một niềm sầu thương tê tái của người lữ khách đi xa nhớ
nhà, nhớ quê hương da diết
B. Tâm trạng hân hoan, vui sướng khi nhớ về quê nhà
C. Nhớ tiếc một thời vàng son của Thăng Long cũng trở về cội nguồn của dân
tộc, tự hào về sức sống và nền văn hiến Đại Việt
D. Hoài niệm về những tàn dư thủa trước
Câu 6: Nhận định nào sau đây đúng nhất về thơ của Bà Huyện Thanh Quan?
A. Trang nhã, đậm chất bác học và thấm đẫm niềm hoài cổ
B. Trẻ trung, mạnh mẽ, đầy hơi thở dân gian
C. Ngôn ngữ bình dị, gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày
D. Trang nhã, đậm chất bác học
Câu 7: Anh/chị có nhận xét gì về nghệ thuật đặc sắc của bài thơ trên?
A. Kết cấu bài thơ phù hơp với tâm trạng chủ thể trữ tình
B. Thủ pháp nghệ thuật phóng đại được sử dụng hiệu quả
C. Lời thơ trang nhã, sử dụng nhiều từ Hán Việt, giọng thơ man mác, hoài cổ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
D. Ngôn ngữ thơ Nôm bình dị, hình ảnh gợi cảm, giàu màu sắc, nghệ thuật tả cảnh
ngụ tình đặc sắc
Câu 8: Căn cứ vào nội dung bài thơ, điều gì cho thấy rõ nhất ở nhân vật trữ tình?
A. Lòng tự trọng
B. Yêu nhà, yêu quê hương
C. Sự hoài cổ
D. Tất cả đáp án trên
Câu 9: Từ bức tranh thiên nhiên trong bài thơ, anh/chị hãy viết đoạn văn ngắn
(khoảng 8 – 10 dòng) nêu tình cảm của anh/chị về tình yêu quê hương đất nước, từ
đó cho biết anh/chị cần làm gì để bồi dưỡng tình yêu quê hương.
Phần 2: Viết (4,0 điểm)
Anh/chị hãy viết bài văn nghị luận về tầm quan trọng của động cơ học tập.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1: Đọc hiểu (6,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Câu 1
B. Thất ngôn bát cú
0,5 điểm
Câu 2
B. Vần chân
0,5 điểm
Câu 3
C. Buồn, ngậm ngùi
0,5 điểm
Câu 4
D. Biểu cảm kết hợp miêu tả
0,5 điểm
Câu 5
A. Tâm trạng buồn thê, một niềm sầu thương tê tái của người
lữ khách đi xa nhớ nhà, nhớ quê hương da diết
0,5 điểm
Câu 6
A. Trang nhã, đậm chất bác học và thấm đẫm niềm hoài cổ
0,5 điểm
Câu 7
D. Ngôn ngữ thơ Nôm nh dị, hình ảnh gợi cảm, giàu màu sắc,
nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc
0,5 điểm
Câu 8
D. Tất cả đáp án trên
0,5 điểm
Câu 9 - HS nêu tình cảm của anh/chị về tình yêu quê hương đất nước. 2 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Đảm bảo yêu cầu hình thức: đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng)
+ Đảm bảo yêu cầu nội dung:
Gợi ý:
+ Quê hương nơi gắn với mỗi người suốt thời thơ ấu, nuôi
nấng chúng ta từ những hạt gạo thơm,...
+ Kỉ niệm với quê hương: chăn trâu cùng bạn, hái hoa trong
buổi chiều tiếng sao vi vu, chứng kiến cảnh đồng lúa màu vàng
tươi thật đẹp,....
Phần 2: Viết (4,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài
khái quát được vấn đề.
0,25 điểm
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Tầm quan trọng của động cơ học tập.
0,25 điểm
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lẽ dẫn chứng.
Dưới đây là một vài gợi ý cần hướng tới:
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: tầm quan trọng của động học
tập.
- Nêu ý nghĩa, sự cần thiết của vấn đề.
- Giải thích động cơ học tập.
- Nêu ý nghĩa của việc học tập có động cơ.
- Liên hệ với động cơ học tập của học sinh ngày nay.
2,5 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Đưa ra các giải pháp để người học rèn luyện bồi dưỡng động
cơ học tập cho bản thân.
- Khẳng định lại vấn đề nghị luận, liên hệ bản thân.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
0,5 điểm
e. Sáng tạo
- Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; cách diễn đạt
mới mẻ.
0,5 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


SỞ GD&ĐT TỈNH
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
……………………..
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 10 ĐỀ SỐ 4
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần 1: Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: CHIỀU HÔM NHỚ NHÀ
Trời chiều bảng lảng bóng hoàng hôn,
Tiếng ốc xa đưa vẳng trống dồn.
Gác mái, ngư ông về viễn phố,
Gõ sừng, mục tử lại cô thôn.
Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi,
Dặm liễu sương sa khách bước dồn.
Kẻ chốn Chương Đài, người lữ thứ,
Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn?
(Bà Huyện Thanh Quan)
Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Lục bát B. Ngũ ngôn C. Thất ngôn bát cú D. Song thất lục bát
Câu 2: Bài thơ được gieo vần gì? A. Vần lưng B. Vần chân C. Vần liền D. Vần cách


Câu 3: Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai? A. Vui mừng, phấn khởi B. Xót xa, buồn tủi C. Buồn, ngậm ngùi D. Bồn chồn, lo lắng
Câu 4: Bài thơ sử dụng các phương thức biểu đạt kết hợp nào?
A. Nghị luận kết hợp miêu tả
B. Biểu cảm kết hợp tự sự
C. Miêu tả kết hợp tự sự
D. Biểu cảm kết hợp miêu tả
Câu 5: Nội dung của bài thơ trên nói về điều gì?
A. Tâm trạng buồn lê thê, một niềm sầu thương tê tái của người lữ khách đi xa nhớ
nhà, nhớ quê hương da diết
B. Tâm trạng hân hoan, vui sướng khi nhớ về quê nhà
C. Nhớ tiếc một thời vàng son của Thăng Long cũng là trở về cội nguồn của dân
tộc, tự hào về sức sống và nền văn hiến Đại Việt
D. Hoài niệm về những tàn dư thủa trước
Câu 6: Nhận định nào sau đây đúng nhất về thơ của Bà Huyện Thanh Quan?
A. Trang nhã, đậm chất bác học và thấm đẫm niềm hoài cổ
B. Trẻ trung, mạnh mẽ, đầy hơi thở dân gian
C. Ngôn ngữ bình dị, gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày
D. Trang nhã, đậm chất bác học
Câu 7: Anh/chị có nhận xét gì về nghệ thuật đặc sắc của bài thơ trên?
A. Kết cấu bài thơ phù hơp với tâm trạng chủ thể trữ tình
B. Thủ pháp nghệ thuật phóng đại được sử dụng hiệu quả
C. Lời thơ trang nhã, sử dụng nhiều từ Hán Việt, giọng thơ man mác, hoài cổ


D. Ngôn ngữ thơ Nôm bình dị, hình ảnh gợi cảm, giàu màu sắc, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc
Câu 8: Căn cứ vào nội dung bài thơ, điều gì cho thấy rõ nhất ở nhân vật trữ tình? A. Lòng tự trọng
B. Yêu nhà, yêu quê hương C. Sự hoài cổ D. Tất cả đáp án trên
Câu 9: Từ bức tranh thiên nhiên trong bài thơ, anh/chị hãy viết đoạn văn ngắn
(khoảng 8 – 10 dòng) nêu tình cảm của anh/chị về tình yêu quê hương đất nước, từ
đó cho biết anh/chị cần làm gì để bồi dưỡng tình yêu quê hương.
Phần 2: Viết (4,0 điểm)
Anh/chị hãy viết bài văn nghị luận về tầm quan trọng của động cơ học tập. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1: Đọc hiểu (6,0 điểm) Câu Đáp án Điểm
Câu 1 B. Thất ngôn bát cú 0,5 điểm Câu 2 B. Vần chân 0,5 điểm
Câu 3 C. Buồn, ngậm ngùi 0,5 điểm
Câu 4 D. Biểu cảm kết hợp miêu tả 0,5 điểm
A. Tâm trạng buồn lê thê, một niềm sầu thương tê tái của người Câu 5 0,5 điểm
lữ khách đi xa nhớ nhà, nhớ quê hương da diết
Câu 6 A. Trang nhã, đậm chất bác học và thấm đẫm niềm hoài cổ 0,5 điểm
D. Ngôn ngữ thơ Nôm bình dị, hình ảnh gợi cảm, giàu màu sắc, Câu 7 0,5 điểm
nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc
Câu 8 D. Tất cả đáp án trên 0,5 điểm
Câu 9 - HS nêu tình cảm của anh/chị về tình yêu quê hương đất nước. 2 điểm


+ Đảm bảo yêu cầu hình thức: đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng)
+ Đảm bảo yêu cầu nội dung: Gợi ý:
+ Quê hương là nơi gắn bó với mỗi người suốt thời thơ ấu, nuôi
nấng chúng ta từ những hạt gạo thơm,...
+ Kỉ niệm với quê hương: chăn trâu cùng lũ bạn, hái hoa trong
buổi chiều tiếng sao vi vu, chứng kiến cảnh đồng lúa màu vàng tươi thật đẹp,....
Phần 2: Viết (4,0 điểm) Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài 0,25 điểm
khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0,25 điểm
Tầm quan trọng của động cơ học tập.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 2,5 điểm
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.
Dưới đây là một vài gợi ý cần hướng tới:
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: tầm quan trọng của động cơ học tập.
- Nêu ý nghĩa, sự cần thiết của vấn đề.
- Giải thích động cơ học tập.
- Nêu ý nghĩa của việc học tập có động cơ.
- Liên hệ với động cơ học tập của học sinh ngày nay.


zalo Nhắn tin Zalo