Đề thi giữa học kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức năm 2022 - 2023 (Đề 8)

606 303 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn 6 bộ Kết nối tri thức mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 6.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(606 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ 8
MA TRẬN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II
TT
năng
Nội
dung
Mức độ nhận thức
TổngNhận biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận dụng
cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
1 Đọc
hiểu
Văn
bản
nghị
luận
0 2 0 2 0 2 0 50
2 Viết Viết bài
văn
đóng
vai
nhân
vật kể
lại một
truyện
cổ tích
0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 50
Tổng 0 15 0 35 0 40 0 10 100
Tỉ lệ % 15% 35% 40% 10%
Tỉ lệ chung 50% 50%
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Phần 1: Đọc hiểu (5 điểm)
Đọc văn bản sau:
Bạn thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần vượt
qua bản thân từng ngày một. Bạn thể không hát hay nhưng bạn người không
bao giờ trễ hẹn. Bạn không người giỏi thể thao nhưng bạn nụ cười ấm áp.
Bạn không gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt vạt cho ba nấu ăn
rất ngon. Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá
trị sẵn. chính bạn, hơn ai hết, trước ai hết, phải biết mình, phải nhận ra
những giá trị đó.
(Trích Nếu biết trăm năm là hữu hạn.. - Phạm Lữ Ân)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1 (0.5 điểm). Văn bản trên thuộc thể loại văn bản nào?
Câu 2 (0.5 điểm). Kiểu câu được sử dụng trong 4 câu đầu kết cấu giống nhau
như thế nào?
Câu 3 (1.0 điểm). Trong 4 câu đầu, người viết đã sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu
tác dụng của biện pháp tu từ này.
Câu 4 (1.0 điểm). Trong 4 câu đầu, người viết nêu ra những bạn không
những gì bạn có? Tác giả lập luận như vậy để đi đến sự kết luận nào?
Câu 5 (1.0 điểm). Em hãy nhận xét điểm giống nhau về ý nghĩa nội dung của đoạn
văn trên và văn bản “Xem người ta kìa” (Lạc Thanh).
Câu 6 (1.0 điểm). Em đã “nhận ra” những giá trị của bản thân? Em hãy chia sẻ
những điều đó bằng đoạn văn 5 – 7 câu.
Phần 2: Viết (5 điểm)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Em hãy đóng vai nhân vật người em kể lại một phần em thấy thú vị nhất trong
truyện cổ tích Cây khế .
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1: Đọc hiểu (5 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Câu 1 Thể loại: văn bản nghị luận. 0,5 điểm
Câu 2
Kiểu câu trong 4 câu đầu giống nhau: Đều câu ghép quan hệ
đối lập có cặp quan hệ từ:fcó thể ... nhưng; (tuy) không ...nhưng
0,5 điểm
Câu 3
- Biện pháp tu từ điệp ngữ: bạn, không, nhưng, có ...
- Tác dụng:
+ Nhấn mạnh nội dung biểu đạt: con người thể không giỏi
lĩnh vực này nhưng lại giỏi ở lĩnh vực khác, điều đó tạo nên giá
trị riêng của mỗi người.
+ Giúp lời văn tăng tính nhạc, thêm sinh động, hấp dẫn, thuyết
phục hơn.
1,0 điểm
Câu 4
- Những thứ bạn không có: không thông minh, không hát hay,
không gỏi thể thao, không xinh đẹp. Những thứ bạn có: chuyên
cần, không trễ hẹn, nụ cười ấm áp, nấu ăn, thắt vạt
giỏi, ...
- Tác giả lập luận như vậy để đi đến kết luận trong câu tiếp
theo: Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh
ra với những giá trị có sẵn.
1,0 điểm
Câu 5
Nhận xét điểm giống nhau về ý nghĩa nội dung của đoạn văn
trên văn bản "Xem người ta kìa" (Lạc Thanh): Thế giới
muôn màu muôn vẻ, mỗi người có một sở thích, sở trường khác
nhau. Điều đó tạo nên giá trị riêng của mỗi người, tất cả đều
đáng quý.
1,0 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 6
- Yêu cầu nội dung: viết được những sở trường của bản thân.
- Yêu cầu hình thức: đoạn văn 5 7 câu không sai lỗi chính tả,
dùng từ, đặt câu ...
1,0 điểm
Phần 2: Viết (5 điểm)
Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự: mở bài, thân bài kết
bài.
0,5 điểm
0,5 điểm
3,0 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: đóng vai nhân vật người
em kể lại một phần mà em cảm thấy thú vị nhất trong truyện cổ
tích Cây khế.
c. Triển khai vấn đề:
HS triển khai sự việc theo trình tự hợp lí, cần có sự sắp xếp hợp
lí các chi tiết và bảo đảm có sự kết nối giữa các chi tiết, sự việc.
Vận dụng, khai thác nhiều hơn các chi tiết tưởng tượng, hư cấu,
kì ảo.
- Nhân vật tự giới thiệu về mình và phần câu chuyện được kể.
- Trình bày diễn biến của (phần) câu chuyện bằng cách bám sát
truyện gốc.
- Nêu kết thúc (phần) truyện và suy nghĩ của bản thân mình.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp
Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Diễn đạt mạch lạc, sáng tạo trong lựa chọn chi tiết,
dùng từ, đặt câu, biết sử dụng kết hợp các phương thức: Kể, tả,
biểu cảm trong bài viết.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


ĐỀ 8
MA TRẬN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II
Mức độ nhận thức Nội Thông Vận Vận dụng TT Nhận biết Tổng năng dung hiểu dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Đọc Văn 0 2 0 2 0 2 0 50 hiểu bản nghị luận 2 Viết Viết bài 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 50 văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích Tổng 0 15 0 35 0 40 0 10 100 Tỉ lệ % 15% 35% 40% 10% Tỉ lệ chung 50% 50%


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Phần 1: Đọc hiểu (5 điểm) Đọc văn bản sau:
Bạn có thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt
qua bản thân từng ngày một. Bạn có thể không hát hay nhưng bạn là người không
bao giờ trễ hẹn. Bạn không là người giỏi thể thao nhưng bạn có nụ cười ấm áp.
Bạn không có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt cà vạt cho ba và nấu ăn
rất ngon. Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá
trị có sẵn. Và chính bạn, hơn ai hết, trước ai hết, phải biết mình, phải nhận ra những giá trị đó.
(Trích Nếu biết trăm năm là hữu hạn.. - Phạm Lữ Ân)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1 (0.5 điểm). Văn bản trên thuộc thể loại văn bản nào?
Câu 2 (0.5 điểm). Kiểu câu được sử dụng trong 4 câu đầu có kết cấu giống nhau như thế nào?
Câu 3 (1.0 điểm). Trong 4 câu đầu, người viết đã sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu
tác dụng của biện pháp tu từ này.
Câu 4 (1.0 điểm). Trong 4 câu đầu, người viết nêu ra những gì bạn không có và
những gì bạn có? Tác giả lập luận như vậy để đi đến sự kết luận nào?
Câu 5 (1.0 điểm). Em hãy nhận xét điểm giống nhau về ý nghĩa nội dung của đoạn
văn trên và văn bản “Xem người ta kìa” (Lạc Thanh).
Câu 6 (1.0 điểm). Em đã “nhận ra” những giá trị gì của bản thân? Em hãy chia sẻ
những điều đó bằng đoạn văn 5 – 7 câu.
Phần 2: Viết (5 điểm)


Em hãy đóng vai nhân vật người em kể lại một phần mà em thấy thú vị nhất trong
truyện cổ tích Cây khế . HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1: Đọc hiểu (5 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1
Thể loại: văn bản nghị luận. 0,5 điểm
Kiểu câu trong 4 câu đầu giống nhau: Đều là câu ghép quan hệ Câu 2 0,5 điểm
đối lập có cặp quan hệ từ: có thể ... nhưng; (tuy) không ...nhưng
- Biện pháp tu từ điệp ngữ: bạn, không, nhưng, có ... - Tác dụng:
+ Nhấn mạnh nội dung biểu đạt: con người có thể không giỏi Câu 3
lĩnh vực này nhưng lại giỏi ở lĩnh vực khác, điều đó tạo nên giá 1,0 điểm
trị riêng của mỗi người.
+ Giúp lời văn tăng tính nhạc, thêm sinh động, hấp dẫn, thuyết phục hơn.
- Những thứ bạn không có: không thông minh, không hát hay,
không gỏi thể thao, không xinh đẹp. Những thứ bạn có: chuyên
cần, không trễ hẹn, có nụ cười ấm áp, nấu ăn, thắt cà vạt Câu 4 giỏi, ... 1,0 điểm
- Tác giả lập luận như vậy để đi đến kết luận trong câu tiếp
theo: Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh
ra với những giá trị có sẵn.
Nhận xét điểm giống nhau về ý nghĩa nội dung của đoạn văn
trên và văn bản "Xem người ta kìa" (Lạc Thanh): Thế giới là Câu 5
muôn màu muôn vẻ, mỗi người có một sở thích, sở trường khác 1,0 điểm
nhau. Điều đó tạo nên giá trị riêng của mỗi người, và tất cả đều đáng quý.


- Yêu cầu nội dung: viết được những sở trường của bản thân. Câu 6
- Yêu cầu hình thức: đoạn văn 5 – 7 câu không sai lỗi chính tả, 1,0 điểm dùng từ, đặt câu ...
Phần 2: Viết (5 điểm) Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự: mở bài, thân bài và kết 0,5 điểm bài.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: đóng vai nhân vật người 0,5 điểm
em kể lại một phần mà em cảm thấy thú vị nhất trong truyện cổ tích Cây khế.
c. Triển khai vấn đề:
HS triển khai sự việc theo trình tự hợp lí, cần có sự sắp xếp hợp 3,0 điểm
lí các chi tiết và bảo đảm có sự kết nối giữa các chi tiết, sự việc.
Vận dụng, khai thác nhiều hơn các chi tiết tưởng tượng, hư cấu, kì ảo.
- Nhân vật tự giới thiệu về mình và phần câu chuyện được kể.
- Trình bày diễn biến của (phần) câu chuyện bằng cách bám sát truyện gốc. 0,5 điểm
- Nêu kết thúc (phần) truyện và suy nghĩ của bản thân mình.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. 0,5 điểm
e. Sáng tạo: Diễn đạt mạch lạc, sáng tạo trong lựa chọn chi tiết,
dùng từ, đặt câu, biết sử dụng kết hợp các phương thức: Kể, tả,
biểu cảm trong bài viết.


zalo Nhắn tin Zalo