Đề thi giữa học kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức năm 2022 - 2023 (Đề 9)

766 383 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn 6 bộ Kết nối tri thức mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 6.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(766 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ 9
MA TRẬN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II
TT
năng
Nội
dung
Mức độ nhận thức
TổngNhận biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận dụng
cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
1 Đọc
hiểu
Truyện
truyền
thuyết
0 1 0 2 0 2 0 50
2 Viết Viết bài
văn
đóng
vai
nhân
vật kể
lại một
truyện
cổ tích
0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 50
Tổng 0 15 0 35 0 40 0 10 100
Tỉ lệ % 15% 35% 40% 10%
Tỉ lệ chung 50% 50%
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Phần 1: Đọc hiểu (5 điểm)
Đọc văn bản sau:
Trọng Thủy nhận dấu lông ngỗng đuổi. Vua chạy tới bờ biển, đường
cùng không thuyền qua bèn kêu rằng: "Trời hại ta, sứ Thanh Giang đâu mau
mau lại cứu." Rùa Vàng hiện lên mặt nước, thét lớn: "Kẻ nào ngồi sau ngựa chính
là giặc đó!" Vua bèn tuốt kiếm chém Mị Châu, Mị Châu khấn rằng:
“Thiếp là phận gái, nếu có lòng phản nghịch mưu hại cha, chết đi sẽ biến thành cát
bụi. Nếu một lòng trung hiếu bị người lừa dối thì chết đi sẽ biến thành châu
ngọc để rửa sạch mối nhục thù.”
Mị Châu chết bờ biển, máu chảy xuống nước, trai ăn phải đều biến thành hạt
châu. Vua cầm sừng tê bảy tấc, Rùa vàng rẽ nước dẫn vua đi xuống biển.
(Trích Truyện An Dương Vương, Mị Châu và Trọng Thuỷ, truyền thuyết)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1 (1.0 điểm). Theo em, nhân vật có liên quan đến lịch sử được nhắc đến trong
đoạn trên là nhân vật nào? Nhân vật đó được kể trong hoàn cảnh đặc biệt gì?
Câu 2 (1.0 điểm). Em hãy tìm những chi tiết ảo trong đoạn trên, nêu tác dụng
của những chi tiết kì ảo đó.
Câu 3 (1.0 điểm). Mị Châu rắc lông ngỗng để Trọng Thủy (là chồng, con trai
của giặc) đuổi theo, vậy nên khi Rùa Vàng kết tội, vua An Dương Vương đã chém
đầu con gái Mị Châu. Chi tiết này thể hiện nhà vua là người như thế nào?
Câu 4 (1.0 điểm). Em hãy so sánh hình ảnh Thánh Gióng bay về trời trong truyện
"Thánh Gióng" và hình ảnh vua An Dương Vương đi xuống biển trong truyện "An
Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thủy".
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 5 (1.0 điểm). Xác định nghĩa của từ "đường cùng" trong đoạn trên. Em hãy
tìm một từ (cụm từ) khác có nghĩa tương tự?
Phần 2: Viết (5 điểm)
Em hãy đóng vai nhân vật người em kể lại một phần em thấy thú vị nhất trong
truyện cổ tích Cây khế.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1: Đọc hiểu (5 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Câu 1
- Nhân vật liên quan đến lịch sử được nhắc đến trong đoạn
trên là nhân vật vua An Dương Vương.
- Nhân vật đó được kể trong hoàn cảnh đặc biệt: Giặc đuổi sát
sau lưng, cùng đường phải cầu cứu Rùa Vàng. Rùa Vàng hiện
lên kết tội Mị Châu giặc, vua chém đầu Mị Châu rồi theo
Rùa Vàng xuống biển.
1,0 điểm
Câu 2
- Những chi tiết ảo trong đoạn trên: Nhân vật Rùa Vàng,
máu Mị Châu chảy xuống biển trai ăn phải hóa thành trai
ngọc, An Dương Vương theo Rùa Vàng xuống biển.
- Tác dụng của những chi tiết kì ảo đó:
+ Thể hiện thái độ của nhân dân đối với nhân vật Mị Châu (bao
dung, tha thứ) ; thái độ của nhân dân đối với vua An Dương
Vương (đề cao sự bất tử của nhà vua).
+ Giúp câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn.
1,0 điểm
Câu 3
Chi tiết vua An Dương Vương đã chém đầu con gái Mị Châu
thể hiện nhà vua người công bằng, phân minh. Nhà vua đã
đứng về phía công lí để trừng trị kẻ có tội với đất nước dù đó
con gái yêu quý nhất của mình.
1,0 điểm
Câu 4 So sánh cách kết thúc truyện “Thánh Gióng” và kết thúc truyện 1,0 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
“An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thủy” :
- Giống nhau: Cả hai nhân vật chính đều đi vào cõi bất tử của
thần linh.
- Khác nhau: Thánh Gióng bay về trời trong chiến thắng; Vua
An Dương Vương đi xuống biển trong chiến bại. Vậy nên hình
ảnh Thánh Gióng huy hoàng, rực rỡ hơn ...
Câu 5
- Nghĩa của từ "đường cùng" trong đoạn trên: "đường cùng"
nghĩa là không còn lối đi, lối thoát nào khác.
- Từ (cụm từ) khác nghĩa tương tự: hết đường, không còn
đường thoát ...
1,0 điểm
Phần 2: Viết (5 điểm)
Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự: mở bài, thân bài kết
bài.
0,5 điểm
0,5 điểm
3,0 điểm
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: trình bày về việc chấp nhận
sự khác biệt trong cuộc sống thông qua văn bản Hai loại khác
biệt
c. Triển khai vấn đề:
HS có thể triển khai các ý theo nhiều cách, vận dụng tốt kĩ năng
kết hợp yếu tố miêu tả, tự sự trong bài viết; nhưng cần đảm bảo
các yêu cầu sau:
- Nhân vật tự giới thiệu về mình và phần câu chuyện được kể.
- Trình bày diễn biến của (phần) câu chuyện bằng cách bám sát
truyện gốc.
- Nêu kết thúc (phần) truyện và suy nghĩ của bản thân mình.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Tiếng Việt.
0,5 điểm
e. Sáng tạo: Diễn đạt mạch lạc, sáng tạo trong lựa chọn chi tiết,
dùng từ, đặt câu, biết sử dụng kết hợp các phương thức.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


ĐỀ 9
MA TRẬN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II
Mức độ nhận thức Nội Thông Vận Vận dụng TT Nhận biết Tổng năng dung hiểu dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Đọc Truyện 0 1 0 2 0 2 0 50 hiểu truyền thuyết 2 Viết Viết bài 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 50 văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích Tổng 0 15 0 35 0 40 0 10 100 Tỉ lệ % 15% 35% 40% 10% Tỉ lệ chung 50% 50%


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Phần 1: Đọc hiểu (5 điểm) Đọc văn bản sau:
Trọng Thủy nhận dấu lông ngỗng mà đuổi. Vua chạy tới bờ biển, đường
cùng không có thuyền qua bèn kêu rằng: "Trời hại ta, sứ Thanh Giang ở đâu mau
mau lại cứu." Rùa Vàng hiện lên mặt nước, thét lớn: "Kẻ nào ngồi sau ngựa chính
là giặc đó!" Vua bèn tuốt kiếm chém Mị Châu, Mị Châu khấn rằng:
“Thiếp là phận gái, nếu có lòng phản nghịch mưu hại cha, chết đi sẽ biến thành cát
bụi. Nếu một lòng trung hiếu mà bị người lừa dối thì chết đi sẽ biến thành châu
ngọc để rửa sạch mối nhục thù.”
Mị Châu chết ở bờ biển, máu chảy xuống nước, trai sò ăn phải đều biến thành hạt
châu. Vua cầm sừng tê bảy tấc, Rùa vàng rẽ nước dẫn vua đi xuống biển.
(Trích Truyện An Dương Vương, Mị Châu và Trọng Thuỷ, truyền thuyết)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1 (1.0 điểm). Theo em, nhân vật có liên quan đến lịch sử được nhắc đến trong
đoạn trên là nhân vật nào? Nhân vật đó được kể trong hoàn cảnh đặc biệt gì?
Câu 2 (1.0 điểm). Em hãy tìm những chi tiết kì ảo trong đoạn trên, nêu tác dụng
của những chi tiết kì ảo đó.
Câu 3 (1.0 điểm). Mị Châu rắc lông ngỗng để Trọng Thủy (là chồng, là con trai
của giặc) đuổi theo, vậy nên khi Rùa Vàng kết tội, vua An Dương Vương đã chém
đầu con gái Mị Châu. Chi tiết này thể hiện nhà vua là người như thế nào?
Câu 4 (1.0 điểm). Em hãy so sánh hình ảnh Thánh Gióng bay về trời trong truyện
"Thánh Gióng" và hình ảnh vua An Dương Vương đi xuống biển trong truyện "An
Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thủy".


Câu 5 (1.0 điểm). Xác định nghĩa của từ "đường cùng" trong đoạn trên. Em hãy
tìm một từ (cụm từ) khác có nghĩa tương tự?
Phần 2: Viết (5 điểm)
Em hãy đóng vai nhân vật người em kể lại một phần mà em thấy thú vị nhất trong
truyện cổ tích Cây khế. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1: Đọc hiểu (5 điểm) Câu Đáp án Điểm
- Nhân vật có liên quan đến lịch sử được nhắc đến trong đoạn
trên là nhân vật vua An Dương Vương.
- Nhân vật đó được kể trong hoàn cảnh đặc biệt: Giặc đuổi sát Câu 1 1,0 điểm
sau lưng, cùng đường phải cầu cứu Rùa Vàng. Rùa Vàng hiện
lên kết tội Mị Châu là giặc, vua chém đầu Mị Châu rồi theo Rùa Vàng xuống biển.
- Những chi tiết kì ảo trong đoạn trên: Nhân vật Rùa Vàng,
máu Mị Châu chảy xuống biển trai sò ăn phải hóa thành trai
ngọc, An Dương Vương theo Rùa Vàng xuống biển.
- Tác dụng của những chi tiết kì ảo đó: Câu 2 1,0 điểm
+ Thể hiện thái độ của nhân dân đối với nhân vật Mị Châu (bao
dung, tha thứ) ; và thái độ của nhân dân đối với vua An Dương
Vương (đề cao sự bất tử của nhà vua).
+ Giúp câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn.
Chi tiết vua An Dương Vương đã chém đầu con gái Mị Châu
thể hiện nhà vua là người công bằng, phân minh. Nhà vua đã Câu 3 1,0 điểm
đứng về phía công lí để trừng trị kẻ có tội với đất nước dù đó là
con gái yêu quý nhất của mình. Câu 4
So sánh cách kết thúc truyện “Thánh Gióng” và kết thúc truyện 1,0 điểm


“An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thủy” :
- Giống nhau: Cả hai nhân vật chính đều đi vào cõi bất tử của thần linh.
- Khác nhau: Thánh Gióng bay về trời trong chiến thắng; Vua
An Dương Vương đi xuống biển trong chiến bại. Vậy nên hình
ảnh Thánh Gióng huy hoàng, rực rỡ hơn ...
- Nghĩa của từ "đường cùng" trong đoạn trên: "đường cùng" có
nghĩa là không còn lối đi, lối thoát nào khác. Câu 5 1,0 điểm
- Từ (cụm từ) khác có nghĩa tương tự: hết đường, không còn đường thoát ...
Phần 2: Viết (5 điểm) Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự: mở bài, thân bài và kết 0,5 điểm bài.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: trình bày về việc chấp nhận 0,5 điểm
sự khác biệt trong cuộc sống thông qua văn bản Hai loại khác biệt
c. Triển khai vấn đề:
HS có thể triển khai các ý theo nhiều cách, vận dụng tốt kĩ năng 3,0 điểm
kết hợp yếu tố miêu tả, tự sự trong bài viết; nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Nhân vật tự giới thiệu về mình và phần câu chuyện được kể.
- Trình bày diễn biến của (phần) câu chuyện bằng cách bám sát truyện gốc.
- Nêu kết thúc (phần) truyện và suy nghĩ của bản thân mình.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp


zalo Nhắn tin Zalo