PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ……
Môn: Khoa học tự nhiên 6 Đề số 2
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
(Theo chương trình dạy nối tiếp)
(Đề thi gồm 16 câu trắc nghiệm, 6 câu tự luận) ĐỀ BÀI
Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu
trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: Hoạt động nào sau đây của con người là hoạt động nghiên cứu khoa học?
A. Trồng hoa với quy mô lớn trong nhà kính.
B. Nghiên cứu vaccine phòng chống virus corona trong phòng thí nghiệm.
C. Sản xuất muối ăn từ nước biển bằng phương pháp phơi cát.
D. Vận hành nhà máy thuỷ điện để sản xuất điện.
Câu 2: Khoa học tự nhiên nghiên cứu về lĩnh vực nào dưới đây?
A. Các hiện tượng tự nhiên.
B. Các tính chất của tự nhiên.
C. Các quy luật tự nhiên. D. Tất cả các ý trên.
Câu 3: Đâu là cách bảo quản kính hiển vi đúng?
A. Không được để tay ướt hay bẩn lên kính hiển vi.
B. Lau thị kính và vật kính bằng giấy chuyên dụng trước và sau khi dùng.
C. Khi di chuyển kính hiển vi, một tay cầm vào thân kính, tay kia đỡ chân đế của kính. D. Cả ba đáp án trên.
Câu 4: Em hãy cho biết hành động “mang đồ ăn vào phòng thực hành” gây ra hậu quả gì?
A. Làm phòng thực hành sạch sẽ hơn.
B. Làm phòng thực hành có mùi của thức ăn.
C. Làm bừa bộn phòng thực hành.
D. Cả B và C.
Câu 5: Một bạn dùng thước có ĐCNN là 0,2 cm để đo chiều dài của cuốn sách.
Trong cách ghi kết quả đo dưới đây, cách ghi nào không đúng? A. 33,4 cm. B. 334 mm. C. 334 m. D. 0,334 m.
Câu 6: Khi thực hiện đo khối lượng bằng cân đồng hồ, chúng ta cần
A. vặn ốc điều chỉnh để kim cân ở đúng vạch số 0.
B. đặt vật cần cân lên đĩa cân.
C. mắt nhìn vuông góc với vạch chia trên mặt cân ở đầu kim cân. D. Tất cả các ý trên.
Câu 7: Cách đổi đơn vị nào sau đây là sai? A. 1 giờ = 60 giây. B. 1 năm = 12 tháng. C. 1 ngày = 24 giờ. D. 1 tuần = 7 ngày.
Câu 8: 200C tương ứng với nhiệt độ bao nhiêu ở thang nhiệt độ Fa – ren – hai? A. 200F. B. 680F. C. 320F. D. 900F.
Câu 9: Sự chuyển thể nào sau đây xảy ra tại nhiệt độ xác định? A. Ngưng tụ. B. Sôi. C. Hóa hơi. D. Bay hơi.
Câu 10: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?
A. Hòa tan đường ăn vào nước. B. Gỗ cháy thành than.
C. Đun sôi nước.
D. Giọt sương đọng trên cành cây buổi sớm.
Câu 11: Cá sống được trong nước vì
A. trong nước có carbon monoxide. B. trong nước có nitrogen. C. trong nước có hydrogen.
D. trong nước có một lượng oxygen hòa tan.
Câu 12: Khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính? A. Oxygen. B. Nitrogen. C. Carbon dioxide. D. Helium.
Câu 13: Nguồn lây ô nhiễm không khí trong nhà là A. Khói thuốc lá. B. Sơn tường. C. Hóa chất tẩy rửa.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 14: Vật liệu được dùng làm các ống dẫn, vỏ tàu, thuyền, khung nhà … là A. Gang, thép. B. Thủy tinh. C. Gốm, sứ. D. Nhựa.
Câu 15: Biện pháp nào sau đây không đem lại hiệu quả cao khi đun nấu bằng củi?
A. Cung cấp đầy đủ oxygen cho quá trình cháy. B. Chẻ nhỏ củi.
C. Xếp củi chồng lên nhau, càng sít càng tốt.
D. Phơi củi cho thật khô.
Câu 16: Khi dùng đá vôi để sản xuất xi măng thì người ta sẽ gọi đá vôi là A. nhiên liệu. B. nguyên liệu.
C. phế liệu. D. vật liệu.
Phần II. Tự luận (6 điểm)
Bài 1: (1 điểm) Em hãy cho biết vai trò quan trọng của khoa học tự nhiên đối với cuộc sống.
Bài 2: (1 điểm) Vật sống là gì? Vật không sống là gì? Cho ví dụ.
Bài 3: (1 điểm) Vì sao cần ước lượng khối lượng trước khi cân?
Bài 4: (1,5 điểm) Hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất trong các câu sau đây?
a) Gần 70% khối lượng cơ thể là nước.
b) Lõi bút chì được làm từ than chì.
c) Lõi dây điện được làm bằng đồng.
Bài 5: (0,5 điểm) Vì sao vào những ngày nắng nóng, nhiệt độ cao, cá thường phải ngoi lên mặt nước?
Bài 6: (1 điểm) Nêu một số cách bảo quản lương thực – thực phẩm ở gia đình em?
Đề thi giữa kì 1 KHTN 6 Chân trời sáng tạo (nối tiếp)- Đề 2
481
241 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 9 đề thi giữa kì 1 (chương trình dạy nối tiếp và chương trình dạy song song) môn Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo mới nhất năm 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Khoa học tự nhiên lớp 6.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
Đánh giá
4.6 / 5(481 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN KHTN
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 6
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THCS ……
Đề số 2
(Theo chương trình dạy nối tiếp)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Môn: Khoa học tự nhiên 6
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 16 câu trắc nghiệm, 6 câu tự luận)
ĐỀ BÀI
Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu
trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: Hoạt động nào sau đây của con người là hoạt động nghiên cứu khoa học?
A. Trồng hoa với quy mô lớn trong nhà kính.
B. Nghiên cứu vaccine phòng chống virus corona trong phòng thí nghiệm.
C. Sản xuất muối ăn từ nước biển bằng phương pháp phơi cát.
D. Vận hành nhà máy thuỷ điện để sản xuất điện.
Câu 2: Khoa học tự nhiên nghiên cứu về lĩnh vực nào dưới đây?
A. Các hiện tượng tự nhiên.
B. Các tính chất của tự nhiên.
C. Các quy luật tự nhiên.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 3: Đâu là cách bảo quản kính hiển vi đúng?
A. Không được để tay ướt hay bẩn lên kính hiển vi.
B. Lau thị kính và vật kính bằng giấy chuyên dụng trước và sau khi dùng.
C. Khi di chuyển kính hiển vi, một tay cầm vào thân kính, tay kia đỡ chân đế của
kính.
D. Cả ba đáp án trên.
Câu 4: Em hãy cho biết hành động “mang đồ ăn vào phòng thực hành” gây ra hậu
quả gì?
A. Làm phòng thực hành sạch sẽ hơn.
B. Làm phòng thực hành có mùi của thức ăn.
C. Làm bừa bộn phòng thực hành.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
D. Cả B và C.
Câu 5: Một bạn dùng thước có ĐCNN là 0,2 cm để đo chiều dài của cuốn sách.
Trong cách ghi kết quả đo dưới đây, cách ghi nào không đúng?
A. 33,4 cm.
B. 334 mm.
C. 334 m.
D. 0,334 m.
Câu 6: Khi thực hiện đo khối lượng bằng cân đồng hồ, chúng ta cần
A. vặn ốc điều chỉnh để kim cân ở đúng vạch số 0.
B. đặt vật cần cân lên đĩa cân.
C. mắt nhìn vuông góc với vạch chia trên mặt cân ở đầu kim cân.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 7: Cách đổi đơn vị nào sau đây là sai?
A. 1 giờ = 60 giây.
B. 1 năm = 12 tháng.
C. 1 ngày = 24 giờ.
D. 1 tuần = 7 ngày.
Câu 8: 20
0
C tương ứng với nhiệt độ bao nhiêu ở thang nhiệt độ Fa – ren – hai?
A. 20
0
F.
B. 68
0
F.
C. 32
0
F.
D. 90
0
F.
Câu 9: Sự chuyển thể nào sau đây xảy ra tại nhiệt độ xác định?
A. Ngưng tụ.
B. Sôi.
C. Hóa hơi.
D. Bay hơi.
Câu 10: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?
A. Hòa tan đường ăn vào nước.
B. Gỗ cháy thành than.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C. Đun sôi nước.
D. Giọt sương đọng trên cành cây buổi sớm.
Câu 11: Cá sống được trong nước vì
A. trong nước có carbon monoxide.
B. trong nước có nitrogen.
C. trong nước có hydrogen.
D. trong nước có một lượng oxygen hòa tan.
Câu 12: Khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính?
A. Oxygen.
B. Nitrogen.
C. Carbon dioxide.
D. Helium.
Câu 13: Nguồn lây ô nhiễm không khí trong nhà là
A. Khói thuốc lá.
B. Sơn tường.
C. Hóa chất tẩy rửa.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 14: Vật liệu được dùng làm các ống dẫn, vỏ tàu, thuyền, khung nhà … là
A. Gang, thép.
B. Thủy tinh.
C. Gốm, sứ.
D. Nhựa.
Câu 15: Biện pháp nào sau đây không đem lại hiệu quả cao khi đun nấu bằng củi?
A. Cung cấp đầy đủ oxygen cho quá trình cháy.
B. Chẻ nhỏ củi.
C. Xếp củi chồng lên nhau, càng sít càng tốt.
D. Phơi củi cho thật khô.
Câu 16: Khi dùng đá vôi để sản xuất xi măng thì người ta sẽ gọi đá vôi là
A. nhiên liệu.
B. nguyên liệu.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C. phế liệu.
D. vật liệu.
Phần II. Tự luận (6 điểm)
Bài 1: (1 điểm) Em hãy cho biết vai trò quan trọng của khoa học tự nhiên đối với
cuộc sống.
Bài 2: (1 điểm) Vật sống là gì? Vật không sống là gì? Cho ví dụ.
Bài 3: (1 điểm) Vì sao cần ước lượng khối lượng trước khi cân?
Bài 4: (1,5 điểm) Hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất trong các câu sau đây?
a) Gần 70% khối lượng cơ thể là nước.
b) Lõi bút chì được làm từ than chì.
c) Lõi dây điện được làm bằng đồng.
Bài 5: (0,5 điểm) Vì sao vào những ngày nắng nóng, nhiệt độ cao, cá thường phải
ngoi lên mặt nước?
Bài 6: (1 điểm) Nêu một số cách bảo quản lương thực – thực phẩm ở gia đình em?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 2
Phần I. Trắc nghiệm
1. B 2. D 3. D 4. D 5. C 6. D 7. A 8. B
9. B 10. B 11. D 12. C 13. D 14. A 15. C 16. B
Câu 5:
Đáp án đúng là C
Ta có các phương án A, B, D
33, 4 cm = 334 mm = 0,334 m
Còn phương án C. 334 m = 334 00 cm – không đúng vì chiều dài cuốn sách không
thể lớn như vậy.
Câu 8: Đáp án đúng là B
20
0
C = 20 . 1,8 + 32 = 68
0
F
Phần II. Tự luận
Bài 1: Khoa học tự nhiên có vai trò quan trọng trong:
- Hoạt động nghiên cứu khoa học.
- Nâng cao nhận thức của con người về thế giới tự nhiên.
- Ứng dụng công nghệ vào cuộc sống, sản xuất, kinh doanh.
- Chăm sóc sức khỏe con người.
- Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Bài 2:
- Vật sống là vật có các biểu hiện sống như trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng,
sinh trưởng, phát triển, vận động, cảm ứng, sinh sản.
- Vật không sống là vật không có biểu hiện sống.
Ví dụ: Cây hoa hồng là vật sống, bút bi là vật không sống
(Tùy từng HS lấy ví dụ khác nhau, GV căn cứ cho điểm).
Bài 3: Cần ước lượng khối lượng vật cần đo trước khi cân để chọn cân có GHĐ và
ĐCNN phù hợp giúp ta thu được kết quả chính xác cao.
Bài 4:
a) Cơ thể người là vật thể; nước là chất.
b) Lõi bút chì là vật thể; than chì là chất.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85