Đề thi giữa kì 1 KHTN 6 Chân trời sáng tạo (song song)- Đề 2

663 332 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: KHTN
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 9 đề thi giữa kì 1 (chương trình dạy nối tiếp và chương trình dạy song song) môn Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo mới nhất năm 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Khoa học tự nhiên lớp 6.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.

Đánh giá

4.6 / 5(663 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THCS ……
Đề số 2
(Theo chương trình dạy song song)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Môn: Khoa học tự nhiên 6
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 16 câu trắc nghiệm, 4 câu tự luận)
ĐỀ BÀI
Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lờiem chođúng nhất. Mỗi câu
trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: Khoa học tự nhiên là
A. ngành khoa học nghiên cứu về các sự vật, hiện tượng quy luật tự nhiên, những ảnh
hưởng của chúng đến cuộc sống con người và môi trường.
B. ngành khoa học nghiên cứu về các sự vật, hiện tượng quy luật tự nhiên.
C. ngành sinh vật học nghiên cứu về các sự vật, hiện tượng quy luật tự nhiên.
D. Cả ba phát biểu trên đều đúng.
Câu 2: Điền vào chỗ “…” trong câu sau:
........ nghiên cứu về Trái Đất và bầu khí quyển của nó.
A. Sinh học.
B. Vật lý.
C. Khoa học Trái Đất
D. Thiên văn học.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về kính lúp?
A. Kính lúp là dụng cụ hỗ trợ mắt khi quan sát các vật nhỏ.
B. Kính lúp thực chất là một tấm kính lồi (dày ở giữa, mỏng ở mép viền).
C. Sử dụng kính lúp giúp ta quan sát vật được rõ nét hơn.
D. Cả 3 phát biểu trên.
Câu 4: Thước thẳng có thể đo chiều dài những vật như thế nào?
A. Chỉ đo được vật có hình dạng là những đoạn thẳng.
B. Vật có hình dạng bất kì (cần thêm dụng cụ hỗ trợ).
C. Tùy thuộc vào GHĐ của thước.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
D. Tùy thuộc vào ĐCNN của thước.
Câu 5: Một hộp sữa ông thọ có ghi 900g, 900g chỉ
A. khối lượng của hộp sữa.
B. lượng sữa trong hộp.
C. khối lượng của vỏ hộp sữa.
D. khối lượng của cả sữa và vỏ hộp là 900g.
Câu 6: Hình ảnh nào dưới đây là dụng cụ đo thời gian?
A.
B.
C.
D. Tất cả đáp án trên.
Câu 7: Nhiệt độ nóng chảy là
A. nhiệt độ mà ở đó một chất rắn bắt đầu chuyển thành hơi.
B. nhiệt độ mà ở đó một chất rắn bắt đầu chuyển thành chất lỏng.
C. nhiệt độ mà ở đó một chất lỏng bắt đầu sôi.
D. nhiệt độ mà ở đó bắt đầu có sự bay hơi.
Câu 8: Cho các vật thể: quần áo, con cá, xe đạp, cây cột điện. Vật thể tự nhiên là
A. quần áo.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B. con cá.
C. xe đạp.
D. cây cột điện.
Câu 9: Cho các hiện tượng sau:
(1) Muối ăn tan trong nước.
(2) Khi bật bếp gas, ta thấy lửa cháy có màu xanh.
(3) Đồng (copper) dẫn điện tốt nên được dùng làm dây dẫn điện.
(4) Đốt rác sinh ra khói, bụi gây ô nhiễm môi trường.
Số hiện tượng là hiện tượng vật lí trong các hiện tượng trên là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 10: Cá, tôm và một số sinh vật khác sống được trong nước vì
A. trong nước có carbon monoxide.
B. trong nước có nitrogen.
C. trong nước có hydrogen.
D. trong nước có một lượng oxygen hòa tan.
Câu 11: Để phân biệt 2 chất khí oxygen carbon dioxide, em nên lựa chọn cách
nào dưới đây?
A. Ngửi mùi của 2 khí đó.
B. Quan sát màu sắc của 2 khí đó.
C. Đốt cháy hai khí đó.
D. Dẫn từng khí vào cốc đựng cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó
oxygen, khí làm tắt nến là carbon dioxide.
Câu 12: Khí tham gia vào quá trình quang hợp của cây xanh là
A. Neon.
B. Nitrogen.
C. Oxygen.
D. Carbon dioxide.
Câu 13: Trong các tế bào sau, tế bào nào phải sử dụng kính hiển vi quang học mới
quan sát được?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. Trứng cá hồi, trùng giày, trùng biến hình.
B. Trứng ếch, trùng giày, trùng biến hình.
C. Trùng giày, trùng biến hình.
D. Trứng ếch, trứng cá hồi.
Câu 14: Nhờ sự lớn lên và phân chia tế bào mà cơ thể sinh vật
A. mau già đi.
B. trẻ mãi.
C. được lớn lên và màu già đi.
D. được lớn lên và có khả năng lành vết thương.
Câu 15: Đjc điểm nào sau đây là đúng với cơ thể đa bào?
A. Cơ thể có nhiều tế bào.
B. Cơ thể có hai tế bào.
C. Cơ thể có một tế bào.
D. Cơ thể có cấu tạo là tế bào nhân sơ.
Câu 16: Cho các hình ảnh sau:
Các hình ảnh cơ thể đơn bào là
A. 1 – 2.
B. 2 – 3.
C. 1 – 3.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
D. 2 – 4.
Phần II. Tự luận (6 điểm)
Bài 1:
a. (0,5 điểm) Em hãy quan sát hình dưới đây và cho biết GHĐ, ĐCNN của nhiệt kế.
b. (1 điểm) Một bạn học sinh sử dụng đồng hồ bấm giây để đo thời gian làm bài thi
45 phút, theo em bạn cần lưu ý điều gì để đo chính xác thời gian nộp bài đúng giờ?
c. (1 điểm) Em hãy nêu cách sử dụng bình chia độ hojc cốc chia độ để đo thể tích
của chất lỏng.
Bài 2: (1,5 điểm)
a. (1 điểm) Trong mỗi trường hợp sau diễn ra quá trình gì?
(1) Chiếc khăn ướt phơi dưới ánh nắng sẽ khô dần.
(2) Tấm gương trong nhà tắm bị mờ khi ta tắm nước nóng.
(3) Băng tan vào mùa hè.
(4) Chai dầu dừa đóng rắn vào mùa đông.
b. (0,5 điểm) Em hãy đề xuất các biện pháp để giảm thiểu ô nhiễm không khí trong
nhà?
Bài 3: Cho hình ảnh cây lạc.
a. (1 điểm) Kể tên các cơ quan của cây lạc. Xác định hệ cơ quan của cây lạc.
b. (0,5 điểm) Theo em, gọi củ lạc là đúng hay sai? Giải thích.
Bài 4: (0,5 điểm) Vì sao khi thằn lằn bị đứt đuôi, đuôi của nó có thể được tái sinh?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ……
Môn: Khoa học tự nhiên 6 Đề số 2
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
(Theo chương trình dạy song song)
(Đề thi gồm 16 câu trắc nghiệm, 4 câu tự luận) ĐỀ BÀI
Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu
trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: Khoa học tự nhiên là
A. ngành khoa học nghiên cứu về các sự vật, hiện tượng quy luật tự nhiên, những ảnh
hưởng của chúng đến cuộc sống con người và môi trường.
B. ngành khoa học nghiên cứu về các sự vật, hiện tượng quy luật tự nhiên.
C. ngành sinh vật học nghiên cứu về các sự vật, hiện tượng quy luật tự nhiên.
D. Cả ba phát biểu trên đều đúng.
Câu 2: Điền vào chỗ “…” trong câu sau:
........ nghiên cứu về Trái Đất và bầu khí quyển của nó. A. Sinh học. B. Vật lý. C. Khoa học Trái Đất D. Thiên văn học.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về kính lúp?
A. Kính lúp là dụng cụ hỗ trợ mắt khi quan sát các vật nhỏ.
B. Kính lúp thực chất là một tấm kính lồi (dày ở giữa, mỏng ở mép viền).
C. Sử dụng kính lúp giúp ta quan sát vật được rõ nét hơn. D. Cả 3 phát biểu trên.
Câu 4: Thước thẳng có thể đo chiều dài những vật như thế nào?
A. Chỉ đo được vật có hình dạng là những đoạn thẳng.
B. Vật có hình dạng bất kì (cần thêm dụng cụ hỗ trợ).
C. Tùy thuộc vào GHĐ của thước.


D. Tùy thuộc vào ĐCNN của thước.
Câu 5: Một hộp sữa ông thọ có ghi 900g, 900g chỉ
A. khối lượng của hộp sữa. B. lượng sữa trong hộp.
C. khối lượng của vỏ hộp sữa.
D. khối lượng của cả sữa và vỏ hộp là 900g.
Câu 6: Hình ảnh nào dưới đây là dụng cụ đo thời gian? A. B. C. D. Tất cả đáp án trên.
Câu 7: Nhiệt độ nóng chảy là
A. nhiệt độ mà ở đó một chất rắn bắt đầu chuyển thành hơi.
B. nhiệt độ mà ở đó một chất rắn bắt đầu chuyển thành chất lỏng.
C. nhiệt độ mà ở đó một chất lỏng bắt đầu sôi.
D. nhiệt độ mà ở đó bắt đầu có sự bay hơi.
Câu 8: Cho các vật thể: quần áo, con cá, xe đạp, cây cột điện. Vật thể tự nhiên là A. quần áo.

B. con cá. C. xe đạp. D. cây cột điện.
Câu 9: Cho các hiện tượng sau:
(1) Muối ăn tan trong nước.
(2) Khi bật bếp gas, ta thấy lửa cháy có màu xanh.
(3) Đồng (copper) dẫn điện tốt nên được dùng làm dây dẫn điện.
(4) Đốt rác sinh ra khói, bụi gây ô nhiễm môi trường.
Số hiện tượng là hiện tượng vật lí trong các hiện tượng trên là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 10: Cá, tôm và một số sinh vật khác sống được trong nước vì
A. trong nước có carbon monoxide. B. trong nước có nitrogen. C. trong nước có hydrogen.
D. trong nước có một lượng oxygen hòa tan.
Câu 11: Để phân biệt 2 chất khí là oxygen và carbon dioxide, em nên lựa chọn cách nào dưới đây?
A. Ngửi mùi của 2 khí đó.
B. Quan sát màu sắc của 2 khí đó. C. Đốt cháy hai khí đó.
D. Dẫn từng khí vào cốc đựng cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là
oxygen, khí làm tắt nến là carbon dioxide.
Câu 12: Khí tham gia vào quá trình quang hợp của cây xanh là A. Neon. B. Nitrogen. C. Oxygen. D. Carbon dioxide.
Câu 13: Trong các tế bào sau, tế bào nào phải sử dụng kính hiển vi quang học mới quan sát được?


A. Trứng cá hồi, trùng giày, trùng biến hình.
B. Trứng ếch, trùng giày, trùng biến hình.
C. Trùng giày, trùng biến hình.
D. Trứng ếch, trứng cá hồi.
Câu 14: Nhờ sự lớn lên và phân chia tế bào mà cơ thể sinh vật A. mau già đi. B. trẻ mãi.
C. được lớn lên và màu già đi.
D. được lớn lên và có khả năng lành vết thương.
Câu 15: Đặc điểm nào sau đây là đúng với cơ thể đa bào?
A. Cơ thể có nhiều tế bào.
B. Cơ thể có hai tế bào.
C. Cơ thể có một tế bào.
D. Cơ thể có cấu tạo là tế bào nhân sơ.
Câu 16: Cho các hình ảnh sau:
Các hình ảnh cơ thể đơn bào là A. 1 – 2. B. 2 – 3. C. 1 – 3.


zalo Nhắn tin Zalo