MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
ĐỀ SỐ 3 (HÌNH THỨC: 100% TRẮC NGHIỆM) Mức độ STT
Nội dung kiến thức NB TH VD VDC
Bài 1. Một số vấn đề chung về các cuộc cách 1 3 3 2 2 mạng tư sản
Bài 2. Sự xác lập và phát triển của chủ nghĩa tư 2 3 3 2 2 bản
Bài 3. Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô 3
viết ra đời và sự phát triển của chủ nghĩa xã hội 3 3 2 2
sau Chiến tranh thế giới thứ hai. 4
Bài 4. Chủ nghĩa xã hội từ 1991 đến nay 1 1 1 1
Bài 5. Quá trình xâm lược và cai trị của chủ 5 2 2 1 1
nghĩa thực dân ở Đông Nam Á Tổng số câu hỏi 12 12 8 8 Tỉ lệ % 40% 40% 20% 20% ĐỀ BÀI
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!
Câu 1: Ở Anh, vào cuối thế kỉ XV - đầu thế kỉ XVI, sự xâm nhập của phương thức sản xuất tư
bản chủ nghĩa vào nông nghiệp được biểu hiện rõ nét thông qua phong trào nào sau đây?
A. “Phát triển ngoại thương”.
B. “Phát kiến địa lí”.
C. “Rào đất cướp ruộng”. D. “Cách mạng Xanh”.
Câu 2: Lực lượng nào sau đây không thuộc Đẳng cấp thứ ba trong xã hội Pháp (cuối thế kỉ XVIII)? A. Giai cấp tư sản. B. Nông dân. C. Tăng lữ Giáo hội. D. Bình dân thành thị.
Câu 3: Lực lượng nào giữ vai trò lãnh đạo trong cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc
địa Anh ở Bắc Mỹ (cuối thế kỉ XVIII)?
A. giai cấp tư sản và quý tộc mới.
B. giai cấp tư sản và chủ nô.
C. giai cấp tư sản. D. giai cấp vô sản.
Câu 4: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về tiền đề chính trị của các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại?
A. Chính sách cai trị của nhà nước phong kiến chuyên chế, thực dân gây bất mãn cho nhân dân.
B. Sự tồn tại của nhà nước quân chủ lập hiến gây bất mãn cho giai cấp tư sản và quý tộc mới.
C. Mâu thuẫn dân tộc gay gắt giữa nhân dân thuộc địa với chính quyền thực dân xâm lược.
D. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản, quý tộc mới với nhân dân lao động ngày càng sâu sắc.
Câu 5: Những quan điểm tiến bộ trong trào lưu Triết học Ánh sáng ở Pháp (thế kỉ XVIII) đã
A. bảo vệ tư tưởng của Giáo hội Thiên Chúa.
B. dọn đường cho cách mạng vô sản bùng nổ.
C. củng cố hệ tư tưởng của chế độ phong kiến.
D. tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến.
Câu 6: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nhiệm vụ dân tộc của các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại?
A. Xóa bỏ tình trạng phong kiến cát cứ.
B. Thống nhất thị trường dân tộc.
C. Xóa bỏ tính chất chuyên chế phong kiến.
D. Hình thành quốc gia dân tộc.
Câu 7: Đoạn tư liệu dưới đây cho em biết điều gì về tình hình nước Pháp cuối thế kỉ XVIII?
Tư liệu. “Ở Pháp, vương quyền là đỉnh cao của lâu đài phong kiến và chuyên chế. Nhà vua
luôn có quyền hành chuyên chế và vô hạn;… quyết định mọi công việc đối nội và đối ngoại của
quốc gia. Triều vua Lu-I XVI là một sự chuyên chế cao độ. Theo những “mật lệnh có ấn vua”
nhằm khủng bố nhân dân, hàng trăm người bị bắt, bị tù đày ở các nơi trong nước”.
(A. Man-phờ-rét, Đại Cách mạng Pháp 1789, NXB Khoa học, 1965, tr.18-19)
A. Chính sách cai trị của nhà nước phong kiến chuyên chế gây bất mãn cho nhân dân.
B. Sự tồn tại của nhà nước quân chủ lập hiến gây bất mãn cho tầng lớp quý tộc mới.
C. Mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba với đẳng cấp tăng lữ và quý tộc ngày càng sâu sắc.
D. Nhà nước phong kiến do vua Lu-I XVI đứng đầu thi hành nhiều chính sách tiến bộ.
Câu 8: Các cuộc cách mạng tư sản đều hướng tới thực hiện mục tiêu nào sau đây?
A. Xây dựng nhà nước pháp quyền và rthúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế tự nhiên.
B. Xóa bỏ những trở ngại trên con đường xác lập và phát triển của chủ nghĩa tư bản.
C. Thiết lập nền chuyên chính vô sản, đưa nhân dân lao động lên nắm chính quyền.
D. Duy trì, bảo vệ và củng cố nền cai trị của nhà nước phong kiến chuyên chế.
Câu 9: Tầng lớp quý tộc phong kiến và quý tộc mới ở Anh (thế kỉ XVII) có sự tương đồng về A. quyền lực chính trị. B. nguồn gốc xuất thân.
C. phương thức kinh doanh.
D. thái độ với nhà nước phong kiến.
Câu 10: Khi soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập cho nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã trích dẫn một phần nội dung trong bản tuyên ngôn nào dưới đây?
A. Tuyên ngôn hòa bình (Ấn Độ, 1920).
B. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (1848).
C. Tuyên ngôn Giải phóng nô lệ (Mỹ, 1862).
D. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (Pháp, 1789)
Câu 11: Cuối thế kỉ XVIII, chủ nghĩa tư bản
A. được xác lập ở Hà Lan và Anh.
B. mở rộng ra ngoài phạm vi châu Âu.
C. được xác lập ở I-ta-li-a và Đức.
D. trở thành một hệ thống thế giới.
Câu 12: Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, ở nhiều nước tư bản, sự tập trung sản xuất và tập
trung nguồn vốn lớn đã dẫn đến sự xuất hiện của các A. thương hội. B. phường hội.
C. công trường thủ công. D. tổ chức độc quyền.
Câu 13: Chủ nghĩa tư bản hiện đại là thuật ngữ dùng để chỉ một giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản từ
A. sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.
B. nửa sau thế kỉ XVII đến cuối thế kỉ XIX.
C. sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến nay.
D. cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
Câu 14: Cuộc cách mạng công nghiệp (cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX) có tác động như thế
nào đến sự phát triển của chủ nghĩa tư bản?
A. Dẫn tới sự xác lập của chủ nghĩa tư bản ở các quốc gia Anh, Pháp, Đức,…
B. Đánh dấu sự mở rộng của chủ nghĩa tư bản ra ngoài phạm vi châu Âu.
C. Góp phần khẳng định sự thắng lợi của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu và Bắc Mĩ.
D. Dẫn đến sự xác lập của chủ nghĩa tư bản trên phạm vi toàn thế giới.
Câu 15: Chủ nghĩa đế quốc là hệ quả trực tiếp của quá trình xâm lược thuộc địa nhằm
A. tìm kiếm thị trường, thu lợi nhuận và đầu tư tư bản ở nước ngoài.
B. giúp đỡ kinh tế và khai hóa văn minh cho các nước chậm phát triển.
C. di dân sang các nước chậm phát triển, giải quyết khủng hoảng dân số.
D. thúc đẩy sự giao lưu kinh tế và văn hóa giữa các quốc gia, dân tộc.
Câu 16: Một trong những đặc trưng của chủ nghĩa tư bản hiện đại là
A. sự dung hợp tư bản ngân hàng với tư bản công nghiệp thành tư bản tài chính.
B. xuất hiện các tổ chức độc quyền có vai trò quyết định trong sinh hoạt kinh tế.
C. lực lượng lao động có nhiều chuyển biến về cơ cấu, chuyên môn, nghiệp vụ.
D. các cường quốc tư bản lớn nhất đã chia nhau xong đất đai trên thế giới.
Câu 17: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng thách thức của chủ nghĩa tư bản hiện đại?
A. Tiềm ẩn những nguy cơ khủng hoảng mang tính toàn cầu.
B. Các thiết chế dân chủ vẫn còn nhiều vấn đề bất ổn.
C. Phải đối mặt với nhiều vấn đề an ninh phi truyền thống.
D. Lực lượng lao động có trình độ chuyên môn yếu kém.
Câu 18: Một trong những tiềm năng của chủ nghĩa tư bản hiện đại là
A. thu hẹp được khoảng cách giàu - nghèo trong xã hội.
B. giải quyết một cách triệt để mọi mâu thuẫn trong xã hội.
C. có bề dày kinh nghiệm và phương pháp quản lí kinh tế.
D. hạn chế và tiến tới xóa bỏ sự bất bình đẳng trong xã hội.
Câu 19: Phong trào “99 chống lại 1” diễn ra ở Mỹ đầu năm 2011 và nhanh chóng lan rộng ra
nhiều nước tư bản đã cho thấy chủ nghĩa tư bản hiện đại đang phải đối mặt với thách thức nào sau đây?
A. Gia tăng tình trạng chênh lệch giàu - nghèo và bất bình đẳng xã hội.
B. Lực lượng lao động có trình độ chuyên môn nghiệp vụ yếu kém.
C. Thiếu khả năng tự điều chỉnh và thích nghi với bối cảnh mới.
D. Thiếu kinh nghiệm và phương pháp quản lí kinh tế.
Câu 20: Bức tranh biếm họa “Quyền lực của các tổ chức độc quyền ở Mỹ” cho anh/ chị biết điều gì?
Đề thi giữa kì 1 Lịch sử 11 Chân trời sáng tạo (đề 3)
475
238 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Lịch sử 11 Chân trời sáng tạo mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Lịch sử lớp 11.
Số đề dự kiến: 3 đề; Số đề hiện tại: 3 đề
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(475 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Lịch Sử
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
ĐỀ SỐ 3 (HÌNH THỨC: 100% TRẮC NGHIỆM)
STT Nội dung kiến thức
Mức độ
NB TH VD VDC
1
Bài 1. Một số vấn đề chung về các cuộc cách
mạng tư sản
3 3 2 2
2
Bài 2. Sự xác lập và phát triển của chủ nghĩa tư
bản
3 3 2 2
3
Bài 3. Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô
viết ra đời và sự phát triển của chủ nghĩa xã hội
sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
3 3 2 2
4 Bài 4. Chủ nghĩa xã hội từ 1991 đến nay 1 1 1 1
5
Bài 5. Quá trình xâm lược và cai trị của chủ
nghĩa thực dân ở Đông Nam Á
2 2 1 1
Tổng số câu hỏi 12 12 8 8
Tỉ lệ % 40% 40% 20% 20%
ĐỀ BÀI
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!
Câu 1: Ở Anh, vào cuối thế kỉ XV - đầu thế kỉ XVI, sự xâm nhập của phương thức sản xuất tư
bản chủ nghĩa vào nông nghiệp được biểu hiện rõ nét thông qua phong trào nào sau đây?
A. “Phát triển ngoại thương”. B. “Phát kiến địa lí”.
C. “Rào đất cướp ruộng”. D. “Cách mạng Xanh”.
Câu 2: Lực lượng nào sau đây không thuộc Đẳng cấp thứ ba trong xã hội Pháp (cuối thế kỉ
XVIII)?
A. Giai cấp tư sản. B. Nông dân.
C. Tăng lữ Giáo hội. D. Bình dân thành thị.
Câu 3: Lực lượng nào giữ vai trò lãnh đạo trong cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc
địa Anh ở Bắc Mỹ (cuối thế kỉ XVIII)?
A. giai cấp tư sản và quý tộc mới. B. giai cấp tư sản và chủ nô.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
C. giai cấp tư sản. D. giai cấp vô sản.
Câu 4: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về tiền đề chính trị của các cuộc cách mạng tư sản
thời cận đại?
A. Chính sách cai trị của nhà nước phong kiến chuyên chế, thực dân gây bất mãn cho nhân dân.
B. Sự tồn tại của nhà nước quân chủ lập hiến gây bất mãn cho giai cấp tư sản và quý tộc mới.
C. Mâu thuẫn dân tộc gay gắt giữa nhân dân thuộc địa với chính quyền thực dân xâm lược.
D. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản, quý tộc mới với nhân dân lao động ngày càng sâu sắc.
Câu 5: Những quan điểm tiến bộ trong trào lưu Triết học Ánh sáng ở Pháp (thế kỉ XVIII) đã
A. bảo vệ tư tưởng của Giáo hội Thiên Chúa.
B. dọn đường cho cách mạng vô sản bùng nổ.
C. củng cố hệ tư tưởng của chế độ phong kiến.
D. tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến.
Câu 6: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nhiệm vụ dân tộc của các cuộc cách mạng
tư sản thời cận đại?
A. Xóa bỏ tình trạng phong kiến cát cứ. B. Thống nhất thị trường dân tộc.
C. Xóa bỏ tính chất chuyên chế phong kiến. D. Hình thành quốc gia dân tộc.
Câu 7: Đoạn tư liệu dưới đây cho em biết điều gì về tình hình nước Pháp cuối thế kỉ XVIII?
Tư liệu. “Ở Pháp, vương quyền là đỉnh cao của lâu đài phong kiến và chuyên chế. Nhà vua
luôn có quyền hành chuyên chế và vô hạn;… quyết định mọi công việc đối nội và đối ngoại của
quốc gia. Triều vua Lu-I XVI là một sự chuyên chế cao độ. Theo những “mật lệnh có ấn vua”
nhằm khủng bố nhân dân, hàng trăm người bị bắt, bị tù đày ở các nơi trong nước”.
(A. Man-phờ-rét, Đại Cách mạng Pháp 1789, NXB Khoa học, 1965, tr.18-19)
A. Chính sách cai trị của nhà nước phong kiến chuyên chế gây bất mãn cho nhân dân.
B. Sự tồn tại của nhà nước quân chủ lập hiến gây bất mãn cho tầng lớp quý tộc mới.
C. Mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba với đẳng cấp tăng lữ và quý tộc ngày càng sâu sắc.
D. Nhà nước phong kiến do vua Lu-I XVI đứng đầu thi hành nhiều chính sách tiến bộ.
Câu 8: Các cuộc cách mạng tư sản đều hướng tới thực hiện mục tiêu nào sau đây?
A. Xây dựng nhà nước pháp quyền và rthúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế tự nhiên.
B. Xóa bỏ những trở ngại trên con đường xác lập và phát triển của chủ nghĩa tư bản.
C. Thiết lập nền chuyên chính vô sản, đưa nhân dân lao động lên nắm chính quyền.
D. Duy trì, bảo vệ và củng cố nền cai trị của nhà nước phong kiến chuyên chế.
Câu 9: Tầng lớp quý tộc phong kiến và quý tộc mới ở Anh (thế kỉ XVII) có sự tương đồng về
A. quyền lực chính trị. B. nguồn gốc xuất thân.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
C. phương thức kinh doanh. D. thái độ với nhà nước phong kiến.
Câu 10: Khi soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập cho nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã trích dẫn một phần nội dung trong bản tuyên ngôn nào dưới đây?
A. Tuyên ngôn hòa bình (Ấn Độ, 1920).
B. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (1848).
C. Tuyên ngôn Giải phóng nô lệ (Mỹ, 1862).
D. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (Pháp, 1789)
Câu 11: Cuối thế kỉ XVIII, chủ nghĩa tư bản
A. được xác lập ở Hà Lan và Anh. B. mở rộng ra ngoài phạm vi châu Âu.
C. được xác lập ở I-ta-li-a và Đức. D. trở thành một hệ thống thế giới.
Câu 12: Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, ở nhiều nước tư bản, sự tập trung sản xuất và tập
trung nguồn vốn lớn đã dẫn đến sự xuất hiện của các
A. thương hội. B. phường hội.
C. công trường thủ công. D. tổ chức độc quyền.
Câu 13: Chủ nghĩa tư bản hiện đại là thuật ngữ dùng để chỉ một giai đoạn phát triển của chủ
nghĩa tư bản từ
A. sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. B. nửa sau thế kỉ XVII đến cuối thế kỉ XIX.
C. sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến nay. D. cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
Câu 14: Cuộc cách mạng công nghiệp (cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX) có tác động như thế
nào đến sự phát triển của chủ nghĩa tư bản?
A. Dẫn tới sự xác lập của chủ nghĩa tư bản ở các quốc gia Anh, Pháp, Đức,…
B. Đánh dấu sự mở rộng của chủ nghĩa tư bản ra ngoài phạm vi châu Âu.
C. Góp phần khẳng định sự thắng lợi của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu và Bắc Mĩ.
D. Dẫn đến sự xác lập của chủ nghĩa tư bản trên phạm vi toàn thế giới.
Câu 15: Chủ nghĩa đế quốc là hệ quả trực tiếp của quá trình xâm lược thuộc địa nhằm
A. tìm kiếm thị trường, thu lợi nhuận và đầu tư tư bản ở nước ngoài.
B. giúp đỡ kinh tế và khai hóa văn minh cho các nước chậm phát triển.
C. di dân sang các nước chậm phát triển, giải quyết khủng hoảng dân số.
D. thúc đẩy sự giao lưu kinh tế và văn hóa giữa các quốc gia, dân tộc.
Câu 16: Một trong những đặc trưng của chủ nghĩa tư bản hiện đại là
A. sự dung hợp tư bản ngân hàng với tư bản công nghiệp thành tư bản tài chính.
B. xuất hiện các tổ chức độc quyền có vai trò quyết định trong sinh hoạt kinh tế.
C. lực lượng lao động có nhiều chuyển biến về cơ cấu, chuyên môn, nghiệp vụ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
D. các cường quốc tư bản lớn nhất đã chia nhau xong đất đai trên thế giới.
Câu 17: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng thách thức của chủ nghĩa tư bản hiện đại?
A. Tiềm ẩn những nguy cơ khủng hoảng mang tính toàn cầu.
B. Các thiết chế dân chủ vẫn còn nhiều vấn đề bất ổn.
C. Phải đối mặt với nhiều vấn đề an ninh phi truyền thống.
D. Lực lượng lao động có trình độ chuyên môn yếu kém.
Câu 18: Một trong những tiềm năng của chủ nghĩa tư bản hiện đại là
A. thu hẹp được khoảng cách giàu - nghèo trong xã hội.
B. giải quyết một cách triệt để mọi mâu thuẫn trong xã hội.
C. có bề dày kinh nghiệm và phương pháp quản lí kinh tế.
D. hạn chế và tiến tới xóa bỏ sự bất bình đẳng trong xã hội.
Câu 19: Phong trào “99 chống lại 1” diễn ra ở Mỹ đầu năm 2011 và nhanh chóng lan rộng ra
nhiều nước tư bản đã cho thấy chủ nghĩa tư bản hiện đại đang phải đối mặt với thách thức nào
sau đây?
A. Gia tăng tình trạng chênh lệch giàu - nghèo và bất bình đẳng xã hội.
B. Lực lượng lao động có trình độ chuyên môn nghiệp vụ yếu kém.
C. Thiếu khả năng tự điều chỉnh và thích nghi với bối cảnh mới.
D. Thiếu kinh nghiệm và phương pháp quản lí kinh tế.
Câu 20: Bức tranh biếm họa “Quyền lực của các tổ chức độc quyền ở Mỹ” cho anh/ chị biết
điều gì?
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
A. Các tổ chức độc quyền ở Mỹ chỉ có khả năng lũng đoạn nền kinh tế.
B. Các tổ chức độc quyền ở Mỹ chỉ có khả năng lũng đoạn nền chính trị.
C. Các tổ chức độc quyền ở Mỹ không có vai trò gì trong đời sống kinh tế.
D. Các tổ chức độc quyền ở Mỹ câu kết chặt chẽ và chi phối nhà nước tư sản.
Câu 21: Đại hội Xô viết toàn Nga lần Thứ hai, khai mạc đêm 25/10/1917 đã
A. ban hành “Chính sách Cộng sản thời chiến”.
B. phát động cuộc chiến đấu chống “thù trong giặc ngoài”.
C. thông qua “Chính sách kinh tế mới” do Lê-nin soạn thảo.
D. tuyên bố thành lập Chính quyền Xô viết do Lê-nin đứng đầu.
Câu 22: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, sự mở rộng của chủ nghĩa xã hội ở châu Á gắn liền
với những quốc gia nào sau đây?
A. Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Triều Tiên,…
B. Việt Nam, Cu-ba, Trung Quốc, Lào,…
C. Triều Tiên, Việt Nam, Cu-ba, Mông Cổ,…
D. Mông Cổ, Vê-nê-xu-ê-la, Cu-ba, Việt Nam,…
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85