MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
ĐỀ SỐ 3 (HÌNH THỨC: 100% TRẮC NGHIỆM) Mức độ STT
Nội dung kiến thức NB TH VD VDC
Bài 1. Một số vấn đề chung về các cuộc cách 1 3 3 2 2 mạng tư sản
Bài 2. Sự xác lập và phát triển của chủ nghĩa tư 2 3 3 2 2 bản
Bài 3. Sự hình thành Liên bang Cộng hòa xã hội 3 1 1 1 1 chủ nghĩa Xô viết
Bài 4. Sự phát triển của chủ nghĩa xã hội từ sau 4 3 3 2 2
Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay
Bài 5. Quá trình xâm lược và cai trị của chủ 5 2 2 1 1
nghĩa thực dân ở Đông Nam Á Tổng số câu hỏi 12 12 8 8 Tỉ lệ % 40% 40% 20% 20% ĐỀ BÀI
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!
Câu 1: Ở Anh, vào cuối thế kỉ XV - đầu thế kỉ XVI, sự xâm nhập của phương thức sản xuất tư
bản chủ nghĩa vào nông nghiệp đã dẫn đến sự ra đời của tầng lớp nào? A. Nông nô. B. Quý tộc mới. C. Chủ nô. D. Quý tộc phong kiến.
Câu 2: Ở Pháp, nền tảng của hệ tư tưởng dân chủ tư sản chính là A. Cải cách tôn giáo. B. Văn hóa Phục hưng.
C. thuyết Kinh tế học cổ điển. D. Triết học Ánh sáng.
Câu 3: “Xây dựng nhà nước pháp quyền, là nhà nước dân chủ tư sản, dựa trên việc quản lí đất
nước bằng pháp luật” - đó là mục tiêu cụ thể của các cuộc cách mạng tư sản trên lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hóa. D. giáo dục.
Câu 4: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tiền đề về kinh tế của các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại?
A. Chế độ phong kiến chuyên chế hoặc chế độ thuộc địa kìm hãm kinh tế tư bản chủ nghĩa.
B. Chế độ phong kiến chuyên chế đã thúc đẩy kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ.
C. Sự cai trị của chính quốc đối với thuộc địa đã thúc đẩy kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.
D. Kinh tế tư bản chủ nghĩa ra đời đồng thời với sự xác lập của chế độ phong kiến chuyên chế.
Câu 5: Sự bùng nổ cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ (cuối thế kỉ
XVIII) xuất phát từ tiền đề chính trị nào sau đây?
A. Chính sách cai trị của nhà nước quân chủ lập hiến đã xâm phạm quyền lợi của tư sản.
B. Sự tồn tại của nhà nước phong kiến chuyên chế gây bất mãn cho quần chúng nhân dân.
C. Chế độ cai trị của thực dân Anh đã gây bất bình cho nhân dân các thuộc địa ở Bắc Mỹ.
D. Sự tồn tại của chế độ nô lệ (ở miền Nam) đã kìm hãm sự phát triển của kinh tế Bắc Mỹ.
Câu 6: Động lực của các cuộc cách mạng tư sản bao gồm
A. giai cấp tư sản và quý tộc tư sản hóa.
B. lực lượng lãnh đạo và quần chúng nhân dân.
C. quý tộc phong kiến và tăng lữ Giáo hội.
D. quần chúng nhân dân và quý tộc phong kiến.
Câu 7: Quan sát bức tranh dưới đây và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi: Nội dung nào dưới đây không được phản ánh thông qua bức tranh biếm họa “Tình
cảnh người nông dân Pháp trước cách mạng”?
A. Sự lạc hậu trong sản xuất nông nghiệp ở Pháp.
B. Giai cấp nông dân chịu nhiều tầng áp bức bóc lột.
C. Tăng lữ và Quý tộc được hưởng nhiều đặc quyền.
D. Sản xuất nông nghiệp phát triển, mùa màng bội thu.
Câu 8: Đọc đoạn tư liệu dưới đây và trả lời câu hỏi:
Tư liệu: “Cách mệnh Pháp cũng như cách mệnh Mĩ, nghĩa là cách mệnh tư bản, cách mệnh
không đến nơi, tiếng là cộng hòa và dân chủ, kì thực trong thì nó tước lục công nông, ngoài thì
áp bức thuộc địa” (Hồ Chí Minh Toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tập 9, tr.314).
Câu hỏi: Nhận định trên của Chủ tịch Hồ Chính Minh đề cập đến vấn đề nào của các cuộc cách mạng tư sản?
A. Tiền đề của cách mạng.
B. Mục tiêu của cách mạng.
C. Động lực của cách mạng.
D. Hạn chế của cách mạng.
Câu 9: Điểm tương đồng giữa Cách mạng tư sản Anh, Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc
địa ở Bắc Mỹ và Cách mạng tư sản Pháp là gì?
A. Giai cấp tư sản độc quyền lãnh đạo cách mạng.
B. Mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
C. Sau cách mạng, chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.
D. Sử dụng tôn giáo cải cách làm “ngọn cờ” tập hợp lực lượng.
Câu 10: Khi soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập cho nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã trích dẫn một phần nội dung trong bản tuyên ngôn nào dưới đây?
A. Tuyên ngôn Độc lập (Mỹ, 1776)
B. Tuyên ngôn hòa bình (Ấn Độ, 1920).
C. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (1848).
D. Tuyên ngôn Giải phóng nô lệ (Mỹ, 1862).
Câu 11: Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, các nước tư bản chuyển sang giai đoạn A. tự do cạnh tranh. B. đế quốc chủ nghĩa.
C. chủ nghĩa tư bản hiện đại.
D. chủ nghĩa dân tộc cực đoan.
Câu 12: Vào cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX, đời sống kinh tế - xã hội của các nước Anh,
Pháp, Đức, Hoa Kỳ có sự chuyển biến to lớn, do tác động của A. cách mạng 4.0. B. cách mạng nhung.
C. cách mạng công nghiệp. D. cách mạng công nghệ.
Câu 13: Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản diễn ra theo trình tự nào sau đây?
A. CNTB tự do cạnh tranh => CNTB độc quyền => CNTB hiện đại.
B. CNTB độc quyền => CNTB hiện đại => CNTB tự do cạnh tranh.
C. CNTB tự do cạnh tranh => CNTB hiện đại => CNTB độc quyền.
D. CNTB hiện đại => CNTB độc quyền => CNTB tự do cạnh tranh.
Câu 14: Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản (bắt đầu từ năm 1868) đã
A. xóa bỏ quyền lực chính trị của bộ phận quý tộc tư sản hóa, lật đổ ngôi vua.
B. lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, đưa tới sự xác lập của chế độ cộng hòa.
C. lật đổ ách thống trị của thực dân Anh, giành lại nền độc lập dân tộc.
D. đưa Nhật Bản từ một nước phong kiến trở thành một nước tư bản chủ nghĩa.
Câu 15: Sự kiện nào dưới đây phản ánh về thách thức cùa chủ nghĩa tư bản hiện đại?
A. Rô-bốt Xô-phi-a được cấp quyền công dân (2017).
B. Phong trào “99 chống lại 1” bùng nổ ở Mỹ (2011).
Đề thi giữa kì 1 Lịch sử 11 Kết nối tri thức (đề 3)
0.9 K
451 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Lịch sử 11 Kết nối tri thức mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Lịch sử lớp 11.
Số đề dự kiến: 3 đề; Số đề hiện tại: 3 đề
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(902 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Lịch Sử
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
ĐỀ SỐ 3 (HÌNH THỨC: 100% TRẮC NGHIỆM)
STT Nội dung kiến thức
Mức độ
NB TH VD VDC
1
Bài 1. Một số vấn đề chung về các cuộc cách
mạng tư sản
3 3 2 2
2
Bài 2. Sự xác lập và phát triển của chủ nghĩa tư
bản
3 3 2 2
3
Bài 3. Sự hình thành Liên bang Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Xô viết
1 1 1 1
4
Bài 4. Sự phát triển của chủ nghĩa xã hội từ sau
Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay
3 3 2 2
5
Bài 5. Quá trình xâm lược và cai trị của chủ
nghĩa thực dân ở Đông Nam Á
2 2 1 1
Tổng số câu hỏi 12 12 8 8
Tỉ lệ % 40% 40% 20% 20%
ĐỀ BÀI
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!
Câu 1: Ở Anh, vào cuối thế kỉ XV - đầu thế kỉ XVI, sự xâm nhập của phương thức sản xuất tư
bản chủ nghĩa vào nông nghiệp đã dẫn đến sự ra đời của tầng lớp nào?
A. Nông nô. B. Quý tộc mới. C. Chủ nô. D. Quý tộc phong kiến.
Câu 2: Ở Pháp, nền tảng của hệ tư tưởng dân chủ tư sản chính là
A. Cải cách tôn giáo. B. Văn hóa Phục hưng.
C. thuyết Kinh tế học cổ điển. D. Triết học Ánh sáng.
Câu 3: “Xây dựng nhà nước pháp quyền, là nhà nước dân chủ tư sản, dựa trên việc quản lí đất
nước bằng pháp luật” - đó là mục tiêu cụ thể của các cuộc cách mạng tư sản trên lĩnh vực
A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hóa. D. giáo dục.
Câu 4: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tiền đề về kinh tế của các cuộc cách mạng tư sản
thời cận đại?
A. Chế độ phong kiến chuyên chế hoặc chế độ thuộc địa kìm hãm kinh tế tư bản chủ nghĩa.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
B. Chế độ phong kiến chuyên chế đã thúc đẩy kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ.
C. Sự cai trị của chính quốc đối với thuộc địa đã thúc đẩy kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.
D. Kinh tế tư bản chủ nghĩa ra đời đồng thời với sự xác lập của chế độ phong kiến chuyên chế.
Câu 5: Sự bùng nổ cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ (cuối thế kỉ
XVIII) xuất phát từ tiền đề chính trị nào sau đây?
A. Chính sách cai trị của nhà nước quân chủ lập hiến đã xâm phạm quyền lợi của tư sản.
B. Sự tồn tại của nhà nước phong kiến chuyên chế gây bất mãn cho quần chúng nhân dân.
C. Chế độ cai trị của thực dân Anh đã gây bất bình cho nhân dân các thuộc địa ở Bắc Mỹ.
D. Sự tồn tại của chế độ nô lệ (ở miền Nam) đã kìm hãm sự phát triển của kinh tế Bắc Mỹ.
Câu 6: Động lực của các cuộc cách mạng tư sản bao gồm
A. giai cấp tư sản và quý tộc tư sản hóa.
B. lực lượng lãnh đạo và quần chúng nhân dân.
C. quý tộc phong kiến và tăng lữ Giáo hội.
D. quần chúng nhân dân và quý tộc phong kiến.
Câu 7: Quan sát bức tranh dưới đây và trả lời câu hỏi:
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Câu hỏi: Nội dung nào dưới đây không được phản ánh thông qua bức tranh biếm họa “Tình
cảnh người nông dân Pháp trước cách mạng”?
A. Sự lạc hậu trong sản xuất nông nghiệp ở Pháp.
B. Giai cấp nông dân chịu nhiều tầng áp bức bóc lột.
C. Tăng lữ và Quý tộc được hưởng nhiều đặc quyền.
D. Sản xuất nông nghiệp phát triển, mùa màng bội thu.
Câu 8: Đọc đoạn tư liệu dưới đây và trả lời câu hỏi:
Tư liệu: “Cách mệnh Pháp cũng như cách mệnh Mĩ, nghĩa là cách mệnh tư bản, cách mệnh
không đến nơi, tiếng là cộng hòa và dân chủ, kì thực trong thì nó tước lục công nông, ngoài thì
áp bức thuộc địa” (Hồ Chí Minh Toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tập 9,
tr.314).
Câu hỏi: Nhận định trên của Chủ tịch Hồ Chính Minh đề cập đến vấn đề nào của các cuộc
cách mạng tư sản?
A. Tiền đề của cách mạng. B. Mục tiêu của cách mạng.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
C. Động lực của cách mạng. D. Hạn chế của cách mạng.
Câu 9: Điểm tương đồng giữa Cách mạng tư sản Anh, Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc
địa ở Bắc Mỹ và Cách mạng tư sản Pháp là gì?
A. Giai cấp tư sản độc quyền lãnh đạo cách mạng.
B. Mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
C. Sau cách mạng, chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.
D. Sử dụng tôn giáo cải cách làm “ngọn cờ” tập hợp lực lượng.
Câu 10: Khi soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập cho nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã trích dẫn một phần nội dung trong bản tuyên ngôn nào dưới đây?
A. Tuyên ngôn Độc lập (Mỹ, 1776)
B. Tuyên ngôn hòa bình (Ấn Độ, 1920).
C. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (1848).
D. Tuyên ngôn Giải phóng nô lệ (Mỹ, 1862).
Câu 11: Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, các nước tư bản chuyển sang giai đoạn
A. tự do cạnh tranh. B. đế quốc chủ nghĩa.
C. chủ nghĩa tư bản hiện đại. D. chủ nghĩa dân tộc cực đoan.
Câu 12: Vào cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX, đời sống kinh tế - xã hội của các nước Anh,
Pháp, Đức, Hoa Kỳ có sự chuyển biến to lớn, do tác động của
A. cách mạng 4.0. B. cách mạng nhung.
C. cách mạng công nghiệp. D. cách mạng công nghệ.
Câu 13: Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản diễn ra theo trình tự nào sau đây?
A. CNTB tự do cạnh tranh => CNTB độc quyền => CNTB hiện đại.
B. CNTB độc quyền => CNTB hiện đại => CNTB tự do cạnh tranh.
C. CNTB tự do cạnh tranh => CNTB hiện đại => CNTB độc quyền.
D. CNTB hiện đại => CNTB độc quyền => CNTB tự do cạnh tranh.
Câu 14: Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản (bắt đầu từ năm 1868) đã
A. xóa bỏ quyền lực chính trị của bộ phận quý tộc tư sản hóa, lật đổ ngôi vua.
B. lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, đưa tới sự xác lập của chế độ cộng hòa.
C. lật đổ ách thống trị của thực dân Anh, giành lại nền độc lập dân tộc.
D. đưa Nhật Bản từ một nước phong kiến trở thành một nước tư bản chủ nghĩa.
Câu 15: Sự kiện nào dưới đây phản ánh về thách thức cùa chủ nghĩa tư bản hiện đại?
A. Rô-bốt Xô-phi-a được cấp quyền công dân (2017).
B. Phong trào “99 chống lại 1” bùng nổ ở Mỹ (2011).
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
C. Khủng hoảng thừa (1929 - 1933).
D. Khủng hoảng hoa Tulip (1637).
Câu 16: Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Anh được mệnh danh là “đế quốc mà Mặt Trời
không bao giờ lặn”, do
A. hệ thống thuộc địa của Anh bị thu hẹp về vùng xích đạo.
B. phần lớn thuộc địa của Anh tập trung ở vùng xích đạo.
C. hệ thống thuộc địa của Anh trải rộng ở khắp các châu lục.
D. nhà nước Anh tập trung vào phát triển năng lượng Mặt Trời.
Câu 17: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng về các tổ chức độc quyền ở các nước tư
bản vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
A. Là sự liên minh giữa các nhà tư bản lớn để tập trung sản xuất hoặc tiêu thụ hàng hóa.
B. Tạo cơ sở cho bước chuyển của chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh sang độc quyền.
C. Đánh dấu chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn độc quyền sang tự do cạnh tranh.
D. Tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau, như: các-ten, xanh-đi-ca, tơ-rớt,…
Câu 18: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tiềm năng của chủ nghĩa tư bản hiện đại?
A. Khoảng cách giàu - nghèo được thu hẹp, các mâu thuẫn xã hội được giải quyết triệt để.
B. Có sức sản xuất phát triển cao dựa trên thành tựu của cách mạng khoa học - công nghệ.
C. Có bề dày kinh nghiệm, phương pháp quản lí kinh tế và hệ thống pháp chế hoàn chỉnh.
D. Có khả năng điều chỉnh và thích nghi để tiêp tục tồn tại và phát triển trong bối cảnh mới.
Câu 19: Tiểu thuyết “Triệu phú khu ổ chuột” (xuất bản năm 2006) của tác giả Vikas Swarup
đã phơi bày nhiều mặt trái trong xã hội ở các nước tư bản hiện nay, nổi bật là tình trạng…
A. phân hóa giàu - nghèo. B. xung đột sắc tộc.
C. xung đột tôn giáo. D. kì thị, phân biệt chủng tộc.
Câu 20: Rô-bốt đầu tiên trong lịch sử được cấp quyền công dân là
A. Xô-phi-a. B. A-si-mô. C. Chi-hi-a Ai-cô. D. Q-ri-ô.
Câu 21: Mục tiêu của việc thành lập Nhà nước Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết
là
A. chống lại sự tấn công của 14 nước đế quốc.
B. thực hiện hiệu quả Chính sách Kinh tế mới.
C. hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau để cùng phát triển.
D. chống lại cuộc tấn công của phát xít Đức.
Câu 22: Sự ra đời của chính quyền Xô viết ở Nga gắn liền với sự kiện nào sau đây?
A. Cách mạng tháng Hai ở Nga thành công (1917).
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85