ĐỀ 5 SỞ GD&ĐT TỈNH
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
……………………..
Năm học: 20… – 20…
Môn: Ngữ văn – Lớp 11 ĐỀ SỐ 5
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Đất nước
Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm mới
Tôi nhớ những ngày thu đã xa
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy. Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha!
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa Nước chúng ta
Nước những người chưa bao giờ khuất
Ðêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về!
Ôi những cánh đồng quê chảy máu
Dây thép gai đâm nát trời chiều
Những đêm dài hành quân nung nấu
Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu.
Từ những năm đau thương chiến đấu
Ðã ngời lên nét mặt quê hương
Từ gốc lúa bờ tre hồn hậu
Ðã bật lên những tiếng căm hờn
Bát cơm chan đầy nước mắt
Bay còn giằng khỏi miệng ta
Thằng giặc Tây, thằng chúa đất
Ðứa đè cổ, đứa lột da...
Xiềng xích chúng bay không khoá được
Trời đầy chim và đất đầy hoa
Súng đạn chúng bay không bắn được
Lòng dân ta yêu nước thương nhà!
Khói nhà máy cuộn trong sương núi
Kèn gọi quân văng vẳng cánh đồng
Ôm đất nước những người áo vải
Ðã đứng lên thành những anh hùng.
Ngày nắng đốt theo đêm mưa dội
Mỗi bước đường mỗi bước hy sinh
Trán cháy rực nghĩ trời đất mới
Lòng ta bát ngát ánh bình minh.
Súng nổ rung trời giận dữ
Người lên như nước vỡ bờ
Nước Việt Nam từ máu lửa
Rũ bùn đứng dậy sáng loà. (Nguyễn Đình Thi)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên là? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 2. Địa danh nào sau đây được nhắc đến trong bài thơ Đất nước? A. Hà Nội B. Huế C. Sài Gòn D. Nha Trang
Câu 3. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong hai câu thơ “Ôi những cánh
đồng quê chảy máu/ Dây thép gai đâm nát trời chiều”?
A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Hoán dụ
Câu 4. Bài thơ Đất nước thể hiện những cảm nhận của Nguyễn Đình Thi về điều gì?
A. Vẻ đẹp mùa thu Hà Nội những ngày đầu kháng chiến chống Pháp
B. Vẻ đẹp mùa thu Việt Bắc trong hiện tại miền Bắc giành được độc lập
C. Đất nước Việt Nam hiền hòa, đau thương nhưng quật khởi, hào hùng trong kháng chiến
D. Tội ác tày trời của kẻ thù và sức vùng dậy quật khởi của nhân dân ta
Câu 5. Bức tranh mùa thu trong hoài niệm được tác giả tái hiện như thế nào?
A. Bức tranh mùa thu chân thực, thi vị, mang đậm đặc trưng của mùa thu Hà Nội nhưng thoáng buồn.
B. Cảnh sắc thu đẹp nhưng tĩnh lặng, vắng bóng người, vắng cả âm thanh. Cảnh
vật bình dị, dân dã, khung cảnh ấy thường hiển hiện mỗi độ thu về trên những làng
quê, đi vào tâm thức con người.
C. Không gian thu tĩnh lặng như sự tĩnh lặng trong tâm hồn nhà thơ
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 6. Câu thơ nào dưới đây thể hiện hình ảnh người ra đi buồn bã, lưu luyến
nhưng cũng đầy cương quyết?
A. Sáng mát trong như sáng năm xưa/ Gió thổi mùa thu hương cốm mới.
B. Tôi nhớ những ngày thu đã xa
C. Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội/ Những phố dài xao xác hơi may
D. Người ra đi đầu không ngoảnh lại/ Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy
Câu 7. Dòng nào sau đây không nêu lên giá trị nghệ thuật bài thơ Đất nước?
A. Nhịp điệu, hình ảnh thơ sáng tạo
Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 11 Cánh diều ( đề 5)
605
303 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Ngữ văn 11 Cánh diều mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 11.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(605 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ 5
SỞ GD&ĐT TỈNH
……………………..
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
Năm học: 20… – 20…
Môn: Ngữ văn – Lớp 11
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Đất nước
Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm mới
Tôi nhớ những ngày thu đã xa
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy.
Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha!
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
ĐỀ SỐ 5
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa
Nước chúng ta
Nước những người chưa bao giờ khuất
Ðêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về!
Ôi những cánh đồng quê chảy máu
Dây thép gai đâm nát trời chiều
Những đêm dài hành quân nung nấu
Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu.
Từ những năm đau thương chiến đấu
Ðã ngời lên nét mặt quê hương
Từ gốc lúa bờ tre hồn hậu
Ðã bật lên những tiếng căm hờn
Bát cơm chan đầy nước mắt
Bay còn giằng khỏi miệng ta
Thằng giặc Tây, thằng chúa đất
Ðứa đè cổ, đứa lột da...
Xiềng xích chúng bay không khoá được
Trời đầy chim và đất đầy hoa
Súng đạn chúng bay không bắn được
Lòng dân ta yêu nước thương nhà!
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Khói nhà máy cuộn trong sương núi
Kèn gọi quân văng vẳng cánh đồng
Ôm đất nước những người áo vải
Ðã đứng lên thành những anh hùng.
Ngày nắng đốt theo đêm mưa dội
Mỗi bước đường mỗi bước hy sinh
Trán cháy rực nghĩ trời đất mới
Lòng ta bát ngát ánh bình minh.
Súng nổ rung trời giận dữ
Người lên như nước vỡ bờ
Nước Việt Nam từ máu lửa
Rũ bùn đứng dậy sáng loà.
(Nguyễn Đình Thi)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên là?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
Câu 2. Địa danh nào sau đây được nhắc đến trong bài thơ Đất nước?
A. Hà Nội
B. Huế
C. Sài Gòn
D. Nha Trang
Câu 3. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong hai câu thơ “Ôi những cánh
đồng quê chảy máu/ Dây thép gai đâm nát trời chiều”?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Ẩn dụ
D. Hoán dụ
Câu 4. Bài thơ Đất nước thể hiện những cảm nhận của Nguyễn Đình Thi về điều
gì?
A. Vẻ đẹp mùa thu Hà Nội những ngày đầu kháng chiến chống Pháp
B. Vẻ đẹp mùa thu Việt Bắc trong hiện tại miền Bắc giành được độc lập
C. Đất nước Việt Nam hiền hòa, đau thương nhưng quật khởi, hào hùng trong
kháng chiến
D. Tội ác tày trời của kẻ thù và sức vùng dậy quật khởi của nhân dân ta
Câu 5. Bức tranh mùa thu trong hoài niệm được tác giả tái hiện như thế nào?
A. Bức tranh mùa thu chân thực, thi vị, mang đậm đặc trưng của mùa thu Hà Nội
nhưng thoáng buồn.
B. Cảnh sắc thu đẹp nhưng tĩnh lặng, vắng bóng người, vắng cả âm thanh. Cảnh
vật bình dị, dân dã, khung cảnh ấy thường hiển hiện mỗi độ thu về trên những làng
quê, đi vào tâm thức con người.
C. Không gian thu tĩnh lặng như sự tĩnh lặng trong tâm hồn nhà thơ
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 6. Câu thơ nào dưới đây thể hiện hình ảnh người ra đi buồn bã, lưu luyến
nhưng cũng đầy cương quyết?
A. Sáng mát trong như sáng năm xưa/ Gió thổi mùa thu hương cốm mới.
B. Tôi nhớ những ngày thu đã xa
C. Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội/ Những phố dài xao xác hơi may
D. Người ra đi đầu không ngoảnh lại/ Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy
Câu 7. Dòng nào sau đây không nêu lên giá trị nghệ thuật bài thơ Đất nước?
A. Nhịp điệu, hình ảnh thơ sáng tạo
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
B. Ngôn ngữ thơ lắng đọng, cô đúc
C. Sử dụng sáng tạo, phong phú các biện pháp tu từ
D. Các chất liệu văn hóa dân gian được sử dụng nhuần nhị, sáng tạo
Câu 8. Nhận định nào sau đây chưa chính xác về bài thơ Đất nước?
A. Bài thơ được ghép từ hai bài thơ đó là “Sáng mát trong như sáng năm xưa” và
bài thơ “Đêm mít tinh”, phần sau được nhà thơ viết vào năm 1955
B. Được đưa vào tập thơ “Người chiến sĩ”
C. Bài thơ là những chiêm nghiệm của tác giả về chiều dài lịch sử từ những năm
đất nước được hình thành
D. Bài thơ là sự đúc kết những suy ngẫm và cảm xúc của tác giả về đất nước trong
suốt những năm dài kháng chiến gian khổ.
Câu 9 (1,0 điểm) Đoạn thơ từ câu “Trời xanh đây là của chúng ta” đến câu
“Những buổi ngày xưa vọng nói về” có sử dụng biện pháp tu từ nào. Hãy nêu tác
dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 10 (1,0 điểm) Trong bài Đất nước, nhà thơ nguyễn Đình Thi có viết:
Nước chúng ta,
Nước những người chưa bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về.
Hai dòng thơ cuối muốn nhắc nhở chúng ta điều gì?
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Anh (chị) hãy trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu: Ôi! Sống đẹp là thế nào, hỡi
bạn?
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 1
C. Biểu cảm
0,5 điểm
Câu 2
A. Hà Nội
0,5 điểm
Câu 3
B. Nhân hóa
0,5 điểm
Câu 4
C. Đất nước Việt Nam hiền hòa, đau thương nhưng quật
khởi, hào hùng trong kháng chiến
0,5 điểm
Câu 5
D. Tất cả các đáp án trên.
0,5 điểm
Câu 6
D. Người ra đi đầu không ngoảnh lại/ Sau lưng thềm nắng lá
rơi đầy
0,5 điểm
Câu 7
C. Sử dụng sáng tạo, phong phú các biện pháp tu từ
0,5 điểm
Câu 8
C. Bài thơ là những chiêm nghiệm của tác giả về chiều dài
lịch sử từ những năm đất nước được hình thành
0,5 điểm
Câu 9
- Đoạn thơ từ câu “Trời xanh đây là của chúng ta” đến câu
“Những buổi ngày xưa vọng nói về” có sử dụng biện pháp tu
từ là: Điệp ngữ
- Tác dụng của biện pháp tu từ đó là: cụm từ “của chúng ta”,
“chúng ta” được nhắc lại nhiều lần trong đoạn thơ nhằm
khẳng định, nhấn mạnh quyền làm chủ đất nước của dân tộc
ta
1,0 điểm
Câu 10
- Hai dòng thơ cuối của bài thơ trên cho ta thấy lòng tự hào
về truyền thống bất khuất của dân tộc, những người dũng
cảm, chưa bao giờ biết khuất phục, những người chưa bao
giờ mất, những người suốt mãi với thời gian. Và nét đẹp văn
1,0 điểm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
hoá của dân tộc Việt Nam chúng ta.
- Hai câu thơ như lời dạy bảo gửi gắm đến người đọc người
nghe, tác giả nói lên những suy ngẫm về đất nước và dân tộc.
Lời thơ vang lên như một tuyên ngôn về Tổ quốc và dáng
đứng Việt Nam trong trường kì lịch sử
- Hai câu thơ là lời khuyên răn, dạy bảo nhắn nhủ con cháu
ngẩng cao đầu đi tới để bảo vệ và xây dựng đất nước hùng
cường bền vững đến muôn đời. Âm điệu thơ trầm hùng thể
hiện niềm tự hào, kiêu hãnh về truyền thống anh hùng bất
khuất của dân tộc.
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận
Đảm bảo cấu trúc ba phần: Mở - Thân - Kết.
0,25 điểm
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Viết bài văn trả lời câu hỏi
của Tố Hữu: Ôi! Sống đẹp là thế nào hỡi bạn.
0,25 điểm
c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song
cần đảm bảo các ý sau:
- Mở bài:
+ Giới thiệu vấn đề (diễn dịch/quy nạp/phản đề).
+ Nêu luận đề (trích dẫn trực tiếp/tóm tắt nội dung chính của
bài viết).
3,0 điểm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Thân bài:
+ Giải thích khái niệm “sống đẹp”.
+ Phân tích các khía cạnh biểu hiện lối sống đẹp, giới thiệu
một số tấm gương sống đẹp trong đời sống và trong văn học.
+ Phê phán những quan niệm và lối sống không đẹp trong đời
sống.
+ Xác định phương hướng và biện pháp phấn đấu để có thể
sống đẹp.
- Kết bài:
Khẳng định ý nghĩa của lối sống đẹp.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp
tiếng Việt.
0,25 điểm
e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, có
giọng điệu riêng.
0,25 điểm
Lưu ý: Chỉ ghi điểm tối đa khi thí sinh đáp ứng đủ các yêu cầu
về kiến thức và kĩ năng.