Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 11 Cánh diều ( đề 8)

1 K 498 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 11 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

 

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Ngữ văn 11 Cánh diều mới nhất năm 2023 - 2024nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 11.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(995 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ 8
SỞ GD&ĐT TỈNH
……………………..
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
Năm học: 20… – 20…
Môn: Ngữ văn – Lớp 11
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 đim)
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Kiều báo ân báo oán
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Tóm tắt Truyện Kiều
* Gặp gỡ và đính ước
Thúy Kiều thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, con gái đu lòng gia đình trung lưu, sng
trong cảnh êm đềm cùng hai em Thúy Vân, Vương Quan. Trong buổi du xuân
Thúy Kiều gặp Kim Trọng và đem lòng yêu chàng, hai người đã tự ý thề nguyền và
đính ước với nhau.
* Gia biến và lưu lạc
Khi Kim Trọng về quê chịu tang chú thì gia đình Kiều gặp nạn, Kiều phải bán
mình chuộc cha. Kiều bị bọn buôn người Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh lừa gạt,
đẩy vào lầu xanh. Sau đó nàng được Thúc Sinh, cứu khỏi lầu xanh, nhưng sau đó
nàng bị Hoạn Thư ghen, đày đọa, Kiều tới nương tựa nơi cửa Phật. giác Duyên
tình gửi nàng cho Bạc Bà, Kiều hai lần rơi vào lầu xanh được Từ Hải cứu, giúp
nàng báo ân báo oán. Thúy Kiều mắc mưu Hồ Tôn Hiến, Từ Hải chết, nàng bị ép
gả cho viên thổ quan, Kiều đau đớn nên trẫm mình xuống sông Tiền Đường ttử.
Nàng được sư Giác Duyên cứu giúp.
ĐỀ SỐ 8
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
* Đoàn tụ
Sau nửa năm chịu tang chú, Kim Trọng trở về, dù kết duyên với em gái Thúy Kiều
Thúy Vân nhưng lòng chàng vẫn khôn nguôi nhớ Kiều. Nhờ Giác Duyên,
Kim Kiều đoàn tụ cùng vui duyên “bạn bầy”.
Sau đây là đoạn trích từ Truyện Kiều
Cho gươm mời đến Thúc lang
Mặt như chàm đổ mình đường dẽ run
Nàng rằng: “Nghĩa nặng nghìn non
Lâm Tri người cũ chàng còn nhớ không?
Sâm Thương chẳng vẹn chữ tòng
Tại ai há dám phụ lòng cố nhân?
Gấm trăm cuốn bạc nghìn cân
Tạ lòng dễ xứng báo ân gọi là
Vợ chàng quỉ quái tinh ma
Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau
Kiến bò miệng chén chưa lâu
Mưu sâu cũng trả nghĩa sâu cho vừa”
Thoắt trông nàng đã chào thưa:
“Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây!
Đàn bà dễ có mấy tay
Đời xưa my mặt đời này mấy gan!
Dễ dàng là thói hồng nhan
Càng cay ngiệt lắm càng oan trái nhiều”
Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu
Khấu đầu dưới trướng liu điều kêu ca
Rằng: “Tôi chút phận đàn bà
Ghen tuông thì cũng người ta thường tình
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Nghĩ cho khi gác viết kinh
Với khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo
Lòng riêng riêng nhng kính yêu
Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai
Tt lòng gây việc chông gai
Còn nhờ ợng bể thương bài nào chăng”
Khen cho: “Thật đã nên rằng
Khôn ngoan đến mực nói năng phải lời
Tha ra thì cũng may đời
Làm ra thì cũng ra người nhỏ nhen
Đã lòng tri quá thì nên”
Truyền quân lệnh xuống trướng tiền tha ngay.
Câu 1. Đọc tóm tắt và cho biết Kiều báo ân báo oán thuộc phần nào của tác phẩm?
A. Gặp gỡ và đính ước
B. Gia biến và lưu lạc
C. Đoàn tụ
D. Giới thiệu tác phm
Câu 2. Dòng nào nhận xét đúng về tính cách Hoạn Thư qua những lời đối đáp với
Thúy Kiều?
A. Khôn ngoan, giảo hoạt
B. Nhu nhược, hèn nhát
C. Mưu mô, cơ hội
D. Hiền lành, thật thà
Câu 3. Đoạn trích trên kvvic:
A. Thúy Kiều báo oán những người đã hại mình
B. Thúy Kiều báo ân những người đã giúp đỡ mình
C. Thúy Kiều báo ân Thúc Sinh và báo oán Hoạn T
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
D. Thúy Kiều báo oán Thúc Sinh và báo ân Hon Thư
Câu 4. Thái độ của Kiều trước sự chối tội ca Hoạn Thư là gì?
A. Thúy Kiều xuôi lòng tha bổng cho Hoạn Thư, còn khen ngi Hoạn Thư
“khôn ngoan”
B. Trách phạt Hoạn Thư vì đã từng gieo đau khổ cho mình
C. Vui mừng vì Hoạn Thư biết hối lỗi, sợ sệt
D. Không biết đối đáp với Hoạn Thư ra sao vì Hoạn Thư quá xảo quyệt
Câu 5. Vì sao Kiều lại tha tội cho Hoạn Thư?
A. Kiều tự cảm thấy mình cũng có lỗi (lấy Thúc Sinh).
B. Kiều cảm thông với cảnh ngộ Hoạn Thư.
C. Tuy bị hành hạ, b đánh ghen nhưng sau đó, Hoạn Thư đã cho Kiều ra Quan Âm
các “viết kinh”, và khi Kiều bỏ trốn cũng không truy bắt, “dứt tình chẳng theo”.
D. Kiều nhân hậu, vị tha, độ ng.
Câu 6. Nhận định nào không phải là lí lẽ Hoạn Thư đưa ra để gỡ tội cho mình?
A. Đổ hết mọi tội lỗi cho Thúc Sinh.
B. Nhận hết tội về mình và mong Kiều tha thứ.
C. Dựa vào tâm lí tình của một người phụ nữ để gỡ tội
D. Kể lại công của mình đã cho Kiều ra viết kinh ở gác Quan Âm.
Câu 7. Qua lời Kiều nói với Thúc Sinh, em thấy Kiều là nhân vật như thế nào?
A. Nàng trân trọng việc Thúc Sinh chuộc nàng khỏi lầu xanh.
B. Nàng gọi Thúc Sinh là người cũ mang sắc thái thân mật, gần gũi, gọi là cố nhân
một cách trân trng
C. Nàng thấy mang nặng ân nghĩa với Thúc Sinh, không sao đền đáp được
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8. Ý nghĩa lớn nhất của đoạn trích Kiều báo ân báo oángì?
A. Thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Thúy Kiều.
B. Phản ánh ước vọng công lí chính nghĩa ở thời đại Nguyễn Du.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
C. Thể hiện sự hèn nhát, nhu nhược của Thúc Sinh.
D. Cho thấy sự khôn ngoan, sắc sảo của Hoạn Thư.
Câu 9 (1,0 điểm) Những lời đầu tiên Kiều nói với Hoạn Thư giọng điệu thế
nào? Thái độ ca Kiều thể hiện qua giọng điệu y?
Câu 10 (1,0 điểm) sao Thúy Kiều tha bổng cho Hoạn Thư? Việc làm ấy của
Kiều hợp hay không hợp lí, là đúng hay đáng trách? giải cách lựa chọn của
anh/ chị.
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Anh/ chị hãy viết bài văn nghị luận về một bộ phim có ý nghĩa sâu sắc với mình.
ỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 đim)
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
B. Gia biến và lưu lạc
0,5 điểm
Câu 2
A. Khôn ngoan, giảo hoạt
0,5 điểm
Câu 3
C. Thúy Kiều báo ân Thúc Sinh và báo oán Hoạn Thư
0,5 điểm
Câu 4
A. Thúy Kiều xuôi lòng tha bổng cho Hoạn Thư, còn
khen ngợi Hoạn Thư “khôn ngoan”
0,5 điểm
Câu 5
D. Kiều nhân hậu, vị tha, độ ng.
0,5 điểm
Câu 6
A. Đổ hết mọi tội lỗi cho Thúc Sinh.
0,5 điểm
Câu 7
D. Cả 3 đáp án trên
0,5 điểm
Câu 8
B. Phản ánh ước vọng công chính nghĩa thời đại Nguyễn
Du.
0,5 điểm
Câu 9
- Những lời đầu tiên Kiều nói vi Hoạn Thư giọng điệu
1,0 điểm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
mỉa mai, đay nghiến. Chào, thưa Hoạn Thư là “tiểu thư” mặc
dù vị thế hai người đã đảo ngược.
- Thái độ Kiều: quyết liệt trong trả thù, báo trước những điu
dữ dội sắp xảy ra.
Câu 10
- Kiều tha bổng Hoạn Thư vì:
+ Những lập luận lmà Hoạn Thư đưa ra chặt chẽ,
khó mà bắt bẻ đưc.
+ Bản tính của Kiều vốn rất nặng tình nặng nghĩa, giàu lòng
cảm thương, nàng không chỉ yêu thương mọi người còn
rất rộng lượng với kẻ thù.
- Việc Kiều tha bổng Hoạn Thư là hợp lý là đúng. Vì cách g
tội khôn khéo của Hoạn Thư song chủ yếu lòng Kiều
vốn vị tha nhân hu.
1,0 điểm
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Câu
Điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
3,0 điểm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
0,25 điểm
0,25 điểm

Mô tả nội dung:


ĐỀ 8 SỞ GD&ĐT TỈNH
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
……………………..
Năm học: 20… – 20…
Môn: Ngữ văn – Lớp 11 ĐỀ SỐ 8
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Kiều báo ân báo oán
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Tóm tắt Truyện Kiều
* Gặp gỡ và đính ước
Thúy Kiều là thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, con gái đầu lòng gia đình trung lưu, sống
trong cảnh êm đềm cùng hai em Thúy Vân, Vương Quan. Trong buổi du xuân
Thúy Kiều gặp Kim Trọng và đem lòng yêu chàng, hai người đã tự ý thề nguyền và đính ước với nhau.
* Gia biến và lưu lạc
Khi Kim Trọng về quê chịu tang chú thì gia đình Kiều gặp nạn, Kiều phải bán
mình chuộc cha. Kiều bị bọn buôn người Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh lừa gạt,
đẩy vào lầu xanh. Sau đó nàng được Thúc Sinh, cứu khỏi lầu xanh, nhưng sau đó
nàng bị Hoạn Thư ghen, đày đọa, Kiều tới nương tựa nơi cửa Phật. Sư giác Duyên
vô tình gửi nàng cho Bạc Bà, Kiều hai lần rơi vào lầu xanh được Từ Hải cứu, giúp
nàng báo ân báo oán. Thúy Kiều mắc mưu Hồ Tôn Hiến, Từ Hải chết, nàng bị ép
gả cho viên thổ quan, Kiều đau đớn nên trẫm mình xuống sông Tiền Đường tự tử.
Nàng được sư Giác Duyên cứu giúp.

* Đoàn tụ
Sau nửa năm chịu tang chú, Kim Trọng trở về, dù kết duyên với em gái Thúy Kiều
là Thúy Vân nhưng lòng chàng vẫn khôn nguôi nhớ Kiều. Nhờ sư Giác Duyên,
Kim Kiều đoàn tụ cùng vui duyên “bạn bầy”.
Sau đây là đoạn trích từ Truyện Kiều
Cho gươm mời đến Thúc lang
Mặt như chàm đổ mình đường dẽ run
Nàng rằng: “Nghĩa nặng nghìn non
Lâm Tri người cũ chàng còn nhớ không?
Sâm Thương chẳng vẹn chữ tòng
Tại ai há dám phụ lòng cố nhân?
Gấm trăm cuốn bạc nghìn cân
Tạ lòng dễ xứng báo ân gọi là
Vợ chàng quỉ quái tinh ma
Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau
Kiến bò miệng chén chưa lâu
Mưu sâu cũng trả nghĩa sâu cho vừa”
Thoắt trông nàng đã chào thưa:
“Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây! Đàn bà dễ có mấy tay
Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan!
Dễ dàng là thói hồng nhan
Càng cay ngiệt lắm càng oan trái nhiều”
Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu
Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca
Rằng: “Tôi chút phận đàn bà
Ghen tuông thì cũng người ta thường tình


Nghĩ cho khi gác viết kinh
Với khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo
Lòng riêng riêng những kính yêu
Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai
Trót lòng gây việc chông gai
Còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng”
Khen cho: “Thật đã nên rằng
Khôn ngoan đến mực nói năng phải lời Tha ra thì cũng may đời
Làm ra thì cũng ra người nhỏ nhen
Đã lòng tri quá thì nên”
Truyền quân lệnh xuống trướng tiền tha ngay.
Câu 1. Đọc tóm tắt và cho biết Kiều báo ân báo oán thuộc phần nào của tác phẩm?
A. Gặp gỡ và đính ước B. Gia biến và lưu lạc C. Đoàn tụ D. Giới thiệu tác phẩm
Câu 2. Dòng nào nhận xét đúng về tính cách Hoạn Thư qua những lời đối đáp với Thúy Kiều? A. Khôn ngoan, giảo hoạt B. Nhu nhược, hèn nhát C. Mưu mô, cơ hội D. Hiền lành, thật thà
Câu 3. Đoạn trích trên kể về việc:
A. Thúy Kiều báo oán những người đã hại mình
B. Thúy Kiều báo ân những người đã giúp đỡ mình
C. Thúy Kiều báo ân Thúc Sinh và báo oán Hoạn Thư


D. Thúy Kiều báo oán Thúc Sinh và báo ân Hoạn Thư
Câu 4. Thái độ của Kiều trước sự chối tội của Hoạn Thư là gì?
A. Thúy Kiều xuôi lòng tha bổng cho Hoạn Thư, và còn khen ngợi Hoạn Thư “khôn ngoan”
B. Trách phạt Hoạn Thư vì đã từng gieo đau khổ cho mình
C. Vui mừng vì Hoạn Thư biết hối lỗi, sợ sệt
D. Không biết đối đáp với Hoạn Thư ra sao vì Hoạn Thư quá xảo quyệt
Câu 5. Vì sao Kiều lại tha tội cho Hoạn Thư?
A. Kiều tự cảm thấy mình cũng có lỗi (lấy Thúc Sinh).
B. Kiều cảm thông với cảnh ngộ Hoạn Thư.
C. Tuy bị hành hạ, bị đánh ghen nhưng sau đó, Hoạn Thư đã cho Kiều ra Quan Âm
các “viết kinh”, và khi Kiều bỏ trốn cũng không truy bắt, “dứt tình chẳng theo”.
D. Kiều nhân hậu, vị tha, độ lượng.
Câu 6. Nhận định nào không phải là lí lẽ Hoạn Thư đưa ra để gỡ tội cho mình?
A. Đổ hết mọi tội lỗi cho Thúc Sinh.
B. Nhận hết tội về mình và mong Kiều tha thứ.
C. Dựa vào tâm lí tình của một người phụ nữ để gỡ tội
D. Kể lại công của mình đã cho Kiều ra viết kinh ở gác Quan Âm.
Câu 7. Qua lời Kiều nói với Thúc Sinh, em thấy Kiều là nhân vật như thế nào?
A. Nàng trân trọng việc Thúc Sinh chuộc nàng khỏi lầu xanh.
B. Nàng gọi Thúc Sinh là người cũ mang sắc thái thân mật, gần gũi, gọi là cố nhân một cách trân trọng
C. Nàng thấy mang nặng ân nghĩa với Thúc Sinh, không sao đền đáp được D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8. Ý nghĩa lớn nhất của đoạn trích Kiều báo ân báo oán là gì?
A. Thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Thúy Kiều.
B. Phản ánh ước vọng công lí chính nghĩa ở thời đại Nguyễn Du.


zalo Nhắn tin Zalo