ĐỀ 9 SỞ GD&ĐT TỈNH
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
……………………..
Năm học: 20… – 20…
Môn: Ngữ văn – Lớp 11 ĐỀ SỐ 9
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Tình yêu – Dòng sông
Có bao giờ sông chảy thẳng đâu em
Sông lượn khúc lượn dòng mà đến biển
Bờ bãi loi thoi xóm làng ẩn hiện
Đời sông như đời người trên sông
Đời anh quen với lũ với dông
Với gió chạy cát bay, đá ngầm vực xoáy
Thuyền êm lướt khi sào va dưới đáy
Anh thuộc từng lòng lạch mỗi dòng trôi
Đá thượng nguồn và cát vụn ngoài khơi
Sông dạy anh cái cứng mềm của nước
Sông còn trẻ là khi sông lắm thác
Suốt đêm ngày mặt sóng cứ sôi lên
Con sông già có mặt nước trôi êm
Đáy sông phẳng nên sông thường thích ngủ
Anh muốn đi với dòng sông trẻ
Khúc sông nào cũng gợi nhớ về em
Em có về với bãi cá, bãi chim
Nơi cá đẻ, nơi chim trời đến ở
Mát dưa hấu, thơm dưa hồng, dưa bở
Nơi tay người mang màu đất phù sa
Em có về nơi dông lũ đi qua
Nơi sông đẻ ra bờ xôi, bãi mật
Sóng nuôi bãi sức trăm đời, dư dật
Bãi nuôi người, người quấn quýt bên sông
Em yêu anh có yêu được như sông
Sông chẳng theo ai, tự chảy nên dòng
Sông nhớ biển lao ghềnh vượt thác
Mang suối nguồn đi đến suốt mênh mông
Đã yêu sông anh chẳng ngại sâu nông
Em có theo anh lên núi về đồng
Hạt muối mặn lên ngàn, bè tre xuôi về bến
Em có cùng lũ lụt với mưa dông
Đời sông trôi như đời người trên sông
Anh tin bến, tin bờ, tin sức mình đến bể
Tin ánh sáng trên cột buồm, ngọn lửa
Tin mái chèo cày trên sóng cần lao
Anh tin em khi đứng mũi chịu sào
Anh chẳng sợ mọi đá ngầm sóng cả
Anh yêu sông, yêu tự nguồn đến bể
Gió về rồi, nào ta kéo buồm lên
(Vũ Quần Phương, NXB Văn học, 1988)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên là: A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 2. Văn bản Tình yêu – Dòng sông được viết theo thể thơ nào? A. Thơ bảy chữ B. Thơ tự do C. Thơ lục bát D. Thơ tám chữ
Câu 3. Dòng nào nói lên đề tài của văn bản Tình yêu – Dòng sông? A. Quê hương B. Gia đình C. Dòng sông D. Tình yêu
Câu 4. Xác định hình ảnh biểu tượng chứa đựng nhiều tầng nghĩa, gợi liên tưởng trong văn bản. A. Dòng sông B. Mái chèo C. Bè tre D. Bến bờ
Câu 5. Những biện pháp tu tử nào được tác giả sử dụng trong đoạn thơ sau?
“Đời sông trôi như đời người trên sông
Anh tin bến, tin bờ, tin sức mình đến bể
Tin ánh sáng trên cột buồm, ngọn lửa
Tin mái chèo cày trên sóng cần lao”
A. So sánh, ẩn dụ, điệp từ
B. So sánh, liệt kê, điệp từ
C. Nhân hóa, liệt kê, điệp từ
D. Ẩn dụ, nhân hoa, liệt kê
Câu 6. Nhân vật trữ tình của văn bản Tình yêu – Dòng sông là người như thế nào?
A. Là người yêu đời, yêu cuộc sống
B. Là người yêu thiên nhiên, yêu quê hương
C. Là người trăn trở về cuộc sống và hết lòng với tình yêu
D. Là người đang tìm định nghĩa về tình yêu
Câu 7. Dòng nào nêu đúng nội dung câu thơ “Đời sông như đời người trên sông”
A. Đời sông trôi như đời người mênh mang
B. Đời người yên ả, êm đềm như dòng sông trôi
C. Đời người gắn liền với dòng sông
D. Đời người muốn thoát khỏi cuộc sống sông nước
Câu 8. Tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau là:
“Anh chẳng sợ mọi đá ngầm sóng cả
Anh yêu sông, yêu tự nguồn đến bể
Gió về rồi nào ta kéo buồm lên”.
A. Làm nổi bật tình yêu tha thiết của nhân vật trữ tình với dòng sông; làm tăng sức
biểu đạt cho đoạn thơ.
B. Làm nổi bật tình cảm tha thiết, gắn bó của nhân vật trữ tình với người con gái;
làm tăng sức biểu đạt cho đoạn thơ.
C. Làm nổi bật và gợi cảm tình cảm và tâm tư của nhân vật trữ tình trên hành trình
đi tìm kiếm tình yêu của mình; làm tăng sức biểu đạt cho đoạn thơ.
D. Làm nổi bật hình ảnh nhân vật trữ tình với tình yêu quê hương sâu nặng, tha
thiết; làm tăng sức biểu đạt cho đoạn thơ.
Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 11 Cánh diều ( đề 9)
1 K
479 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Ngữ văn 11 Cánh diều mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 11.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(957 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ 9
SỞ GD&ĐT TỈNH
……………………..
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
Năm học: 20… – 20…
Môn: Ngữ văn – Lớp 11
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Tình yêu – Dòng sông
Có bao giờ sông chảy thẳng đâu em
Sông lượn khúc lượn dòng mà đến biển
Bờ bãi loi thoi xóm làng ẩn hiện
Đời sông như đời người trên sông
Đời anh quen với lũ với dông
Với gió chạy cát bay, đá ngầm vực xoáy
Thuyền êm lướt khi sào va dưới đáy
Anh thuộc từng lòng lạch mỗi dòng trôi
Đá thượng nguồn và cát vụn ngoài khơi
Sông dạy anh cái cứng mềm của nước
Sông còn trẻ là khi sông lắm thác
Suốt đêm ngày mặt sóng cứ sôi lên
Con sông già có mặt nước trôi êm
Đáy sông phẳng nên sông thường thích ngủ
Anh muốn đi với dòng sông trẻ
ĐỀ SỐ 9
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Khúc sông nào cũng gợi nhớ về em
Em có về với bãi cá, bãi chim
Nơi cá đẻ, nơi chim trời đến ở
Mát dưa hấu, thơm dưa hồng, dưa bở
Nơi tay người mang màu đất phù sa
Em có về nơi dông lũ đi qua
Nơi sông đẻ ra bờ xôi, bãi mật
Sóng nuôi bãi sức trăm đời, dư dật
Bãi nuôi người, người quấn quýt bên sông
Em yêu anh có yêu được như sông
Sông chẳng theo ai, tự chảy nên dòng
Sông nhớ biển lao ghềnh vượt thác
Mang suối nguồn đi đến suốt mênh mông
Đã yêu sông anh chẳng ngại sâu nông
Em có theo anh lên núi về đồng
Hạt muối mặn lên ngàn, bè tre xuôi về bến
Em có cùng lũ lụt với mưa dông
Đời sông trôi như đời người trên sông
Anh tin bến, tin bờ, tin sức mình đến bể
Tin ánh sáng trên cột buồm, ngọn lửa
Tin mái chèo cày trên sóng cần lao
Anh tin em khi đứng mũi chịu sào
Anh chẳng sợ mọi đá ngầm sóng cả
Anh yêu sông, yêu tự nguồn đến bể
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Gió về rồi, nào ta kéo buồm lên
(Vũ Quần Phương, NXB Văn học, 1988)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên là:
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
Câu 2. Văn bản Tình yêu – Dòng sông được viết theo thể thơ nào?
A. Thơ bảy chữ
B. Thơ tự do
C. Thơ lục bát
D. Thơ tám chữ
Câu 3. Dòng nào nói lên đề tài của văn bản Tình yêu – Dòng sông?
A. Quê hương
B. Gia đình
C. Dòng sông
D. Tình yêu
Câu 4. Xác định hình ảnh biểu tượng chứa đựng nhiều tầng nghĩa, gợi liên tưởng
trong văn bản.
A. Dòng sông
B. Mái chèo
C. Bè tre
D. Bến bờ
Câu 5. Những biện pháp tu tử nào được tác giả sử dụng trong đoạn thơ sau?
“Đời sông trôi như đời người trên sông
Anh tin bến, tin bờ, tin sức mình đến bể
Tin ánh sáng trên cột buồm, ngọn lửa
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Tin mái chèo cày trên sóng cần lao”
A. So sánh, ẩn dụ, điệp từ
B. So sánh, liệt kê, điệp từ
C. Nhân hóa, liệt kê, điệp từ
D. Ẩn dụ, nhân hoa, liệt kê
Câu 6. Nhân vật trữ tình của văn bản Tình yêu – Dòng sông là người như thế nào?
A. Là người yêu đời, yêu cuộc sống
B. Là người yêu thiên nhiên, yêu quê hương
C. Là người trăn trở về cuộc sống và hết lòng với tình yêu
D. Là người đang tìm định nghĩa về tình yêu
Câu 7. Dòng nào nêu đúng nội dung câu thơ “Đời sông như đời người trên sông”
A. Đời sông trôi như đời người mênh mang
B. Đời người yên ả, êm đềm như dòng sông trôi
C. Đời người gắn liền với dòng sông
D. Đời người muốn thoát khỏi cuộc sống sông nước
Câu 8. Tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau là:
“Anh chẳng sợ mọi đá ngầm sóng cả
Anh yêu sông, yêu tự nguồn đến bể
Gió về rồi nào ta kéo buồm lên”.
A. Làm nổi bật tình yêu tha thiết của nhân vật trữ tình với dòng sông; làm tăng sức
biểu đạt cho đoạn thơ.
B. Làm nổi bật tình cảm tha thiết, gắn bó của nhân vật trữ tình với người con gái;
làm tăng sức biểu đạt cho đoạn thơ.
C. Làm nổi bật và gợi cảm tình cảm và tâm tư của nhân vật trữ tình trên hành trình
đi tìm kiếm tình yêu của mình; làm tăng sức biểu đạt cho đoạn thơ.
D. Làm nổi bật hình ảnh nhân vật trữ tình với tình yêu quê hương sâu nặng, tha
thiết; làm tăng sức biểu đạt cho đoạn thơ.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 9 (1,0 điểm) Trong bài thơ, tác giả đã bày tỏ niềm băn khoăn: “Em yêu anh có
yêu được như sông”. Vậy nhà thơ đã nêu ra điểm tương đồng nào giữa dòng sông
và tình yêu?
Câu 10 (1,0 điểm) Thông điệp tình yêu nào trong văn bản có ý nghĩa nhất với anh/
chị?
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Anh/ chị hãy viết bài văn nghị luận về câu nói “Không có áp lực, không có kim
cương”.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
C. Biểu cảm
0,5 điểm
Câu 2
B. Thơ tự do
0,5 điểm
Câu 3
D. Tình yêu
0,5 điểm
Câu 4
A. Dòng sông
0,5 điểm
Câu 5
B. So sánh, liệt kê, điệp từ
0,5 điểm
Câu 6
C. Là người trăn trở về cuộc sống và hết lòng với tình yêu
0,5 điểm
Câu 7
A. Đời sông trôi như đời người mênh mang
0,5 điểm
Câu 8
C. Làm nổi bật và gợi cảm tình cảm và tâm tư của nhân vật
trữ tình trên hành trình đi tìm kiếm tình yêu của mình; làm
tăng sức biểu đạt cho đoạn thơ.
0,5 điểm
Câu 9
Điểm tương đồng giữa dòng sông và tình yêu:
1,0 điểm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Sông nhớ biển lao ghềnh vượt thác: trong tình yêu hai
người luôn mang nỗi nhớ cồn cào, da diết.
- Sông lượn khúc, lượn dòng mà tới biển; Đã yêu sông anh
chẳng ngại sâu nông: trong tình yêu cả hai người phải trải
qua nhiều thử thách khó khăn.
- Sông nhớ biển, lao ghềnh vượt thác/ Suối nguồn đi suốt
mênh mông: tình yêu mạnh mẽ, nồng nhiệt và cần sự hi sinh
- Sông chẳng theo ai tự chảy nên dòng: bản lĩnh, ý chí vượt
qua mọi khó khăn trong tình yêu.
Câu 10
Học sinh trình bày thông điệp theo quan điểm cá nhân,
nhưng cần phải bám sát vào nội dung hai câu thơ cuối.
Gợi ý:
- Trong tình yêu cần có sự lạc quan, niềm tin.
- Tình yêu cần sự chân thành, chung thủy.
1,0 điểm
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận
Đảm bảo cấu trúc ba phần: Mở - Thân - Kết.
0,25 điểm
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Viết bài văn nghị luận về
câu nói “Không có áp lực, không có kim cương”.
0,25 điểm
c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song
cần đảm bảo các ý sau:
3,0 điểm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
1. Mở bài
Giới thiệu và dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận: câu nói “Không
có áp lực, không có kim cương”.
Lưu ý: Học sinh tự lựa chọn mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp tùy
thuộc vào năng lực của bản thân mình.
2. Thân bài
a. Giải thích
Áp lực chính là những khó khăn, thử thách trong cuộc sống
khiến con người cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi.
Kim cương là loại trang sức quý báu có giá trị kinh tế rất cao.
→ Câu nói dựa vào cách ví von áp lực với kim cương bởi lẽ
kim cương hình thành chỉ khi có áp lực lớn; cũng giống như
con người, chỉ khi có áp lực chúng ta mới buộc lòng mình cố
gắng, vượt qua giới hạn của bản thân để đến với những thành
công.
b. Phân tích
Chặng đường trưởng thành của mỗi người không thể thiếu
những chông gai, khó khăn, thử thách. Chính những điều đó sẽ
giúp con người hoàn thiện mình hơn, học được nhiều giá trị tốt
đẹp hơn.
Không có áp lực, cuộc sống của con người sẽ trở nên nhàm
chán, một màu, ta không thể khai thác được những sức mạnh
tiềm tàng bên trong con người cũng như không có động lực để
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
vươn lên trong cuộc sống.
Những người thành công trong cuộc sống nếu biết được câu
chuyện của họ ta sẽ thấy họ là những người kiên cường, can
đảm, mạnh mẽ, những câu chuyện và những con người đó là
tấm gương sáng để mỗi chúng ta học tập và noi theo.
c. Chứng minh
Học sinh tự lấy dẫn chứng về những con người vượt qua được
áp lực, những khó khăn, thử thách trong cuộc sống và đạt được
thành công để minh họa cho bài làm văn của mình.
d. Phản đề
Tuy nhiên, trong cuộc sống vẫn còn có những người có lối sống
tiêu cực, khi gặp khó khăn một chút đã vội vã buông xuôi, bỏ
cuộc. Lại có những người sống không có mục tiêu, ước mơ, lí
tưởng,… Những người này thật đáng chê trách và cần thay đổi
bản thân nếu muốn có cuộc sống tốt đẹp hơn.
3. Kết bài
Khái quát lại vấn đề nghị luận: câu nói “Không có áp lực,
không có kim cương”; đồng thời rút ra bài học và liên hệ bản
thân.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp
tiếng Việt.
0,25 điểm
e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, có
giọng điệu riêng.
0,25 điểm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Lưu ý: Chỉ ghi điểm tối đa khi thí sinh đáp ứng đủ các yêu cầu
về kiến thức và kĩ năng.
ĐỀ 10
MA TRẬN ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ I
TT
Kĩ
năng
Nội dung
Mức độ nhận thức
Tổng
%
điểm
Nhận biết
Thông
hiểu
Vận dụng
Vận dụng
cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Đọc
hiểu
Thơ văn
Nguyễn Du
3
0
5
0
0
2
0
0
60
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
2
Viết
Viết bài nghị
luận về một tác
phẩm nghệ
thuật
0
1*
0
1*
0
1*
0
1*
40
Tổng
15
5
25
15
0
30
0
10
100%
Tỉ lệ %
20%
40%
30%
10%
Tỉ lệ chung
60%
40%
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ I
TT
Chương
/ chủ đề
Nội
dung/
đơn vị
kiến
thức
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
1
Đọc
hiểu
Thơ văn
Nguyễn
Du
Nhận biết:
- Nhận biết được thời đại,
bối cảnh lịch sử của tác
giả, các tác phẩm của đại
thi hào Nguyễn Du.
- Nhận biết được đặc điểm
của phép đối.
Thông hiểu:
- Hiểu được vẻ đẹp tâm
hồn, tài năng cùng những
đóng góp to lớn của đại thi
hào với sự phát triển của
văn học dân tộc.
- Phân tích được tác tác
dụng của phép đối.
Vận dụng:
- Vận dụng những hiểu
biết về bối cảnh lịch sử,
tác giả, truyện thơ Nôm,
thể loại thơ Đường luật để
đọc hiểu những đoạn trích
tiêu biểu trong Truyện
Kiều, thơ chữ Hán của
Nguyễn Du.
3TN
5TN
2TL
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
2
Viết
Viết bài
nghị
luận về
một tác
phẩm
nghệ
thuật
Nhận biết:
- Xác định được kiểu bài
nghị luận về một tác phẩm
nghệ thuật.
- Xác định được bố cục
bài văn, tác phẩm cần nghị
luận.
Thông hiểu:
- Tìm hiểu kĩ về tác phẩm
nghệ thuật được phân tích
(đặc điểm thể loại, tác giả,
hoàn cảnh sáng tác, bối
cảnh thời đại,…)
- Nắm được những nét đặc
sắc về nội dung và nghệ
thuật của tác phẩm thông
qua một số chi tiết cụ thể.
- Nêu được nhận xét cá
nhân về thành công và hạn
chế của tác phẩm.
Vận dụng:
- Vận dụng những kỹ năng
tạo lập văn bản, vận dụng
kiến thức của bản thân về
1 TL*
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
những trải nghiệm cuộc
sống để viết được văn bản
nghị luận về một tác phẩm
nghệ thuật hoàn chỉnh đáp
ứng yêu cầu của để.
- Nhận xét, rút ra bài học
từ trải nghiệm của bản
thân.
Vận dụng cao:
- Có lối viết sáng tạo, hấp
dẫn lôi cuốn; kết hợp các
yếu tố miêu tả, biểu cảm
để làm nổi bật ý của bản
thân với vấn đề cần bàn
luận.
- Lời văn sinh động, giàu
cảm xúc, có giọng điệu
riêng.
Tổng số câu
3TN
5TN
2TL
1 TL
Tỉ lệ (%)
20%
40%
30%
10%
Tỉ lệ chung
60%
40%
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
SỞ GD&ĐT TỈNH
……………………..
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
Năm học: 20… – 20….
Môn: Ngữ văn – Lớp 11
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Chí khí anh hùng
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Tóm tắt Truyện Kiều
* Gặp gỡ và đính ước
Thúy Kiều là thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, con gái đầu lòng gia đình trung lưu, sống
trong cảnh êm đềm cùng hai em Thúy Vân, Vương Quan. Trong buổi du xuân
Thúy Kiều gặp Kim Trọng và đem lòng yêu chàng, hai người đã tự ý thề nguyền và
đính ước với nhau.
* Gia biến và lưu lạc
Khi Kim Trọng về quê chịu tang chú thì gia đình Kiều gặp nạn, Kiều phải bán
mình chuộc cha. Kiều bị bọn buôn người Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh lừa gạt,
đẩy vào lầu xanh. Sau đó nàng được Thúc Sinh, cứu khỏi lầu xanh, nhưng sau đó
nàng bị Hoạn Thư ghen, đày đọa, Kiều tới nương tựa nơi cửa Phật. Sư giác Duyên
vô tình gửi nàng cho Bạc Bà, Kiều hai lần rơi vào lầu xanh được Từ Hải cứu, giúp
nàng báo ân báo oán. Thúy Kiều mắc mưu Hồ Tôn Hiến, Từ Hải chết, nàng bị ép
gả cho viên thổ quan, Kiều đau đớn nên trẫm mình xuống sông Tiền Đường tự tử.
Nàng được sư Giác Duyên cứu giúp.
ĐỀ SỐ 10
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
* Đoàn tụ
Sau nửa năm chịu tang chú, Kim Trọng trở về, dù kết duyên với em gái Thúy Kiều
là Thúy Vân nhưng lòng chàng vẫn khôn nguôi nhớ Kiều. Nhờ sư Giác Duyên,
Kim Kiều đoàn tụ cùng vui duyên “bạn bầy”.
Sau đây là đoạn trích từ Truyện Kiều
Nửa năm hương lửa đương nồng,
Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương.
Trông vời trời bể mênh mang,
Thanh gươm yên ngựa, lên đường thẳng rong.
Nàng rằng: “Phận gái chữ tòng
Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi”.
Từ rằng: “Tâm phúc tương tri,
Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình?
Bao giờ mười vạn tinh binh,
Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường.
Làm cho rõ mặt phi thường,
Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia.
Bằng nay bốn bể không nhà,
Theo càng thêm bận biết là đi đâu?
Đành lòng chờ đó ít lâu,
Chầy chăng là một năm sau vội gì!”
Quyết lời dứt áo ra đi,
Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi.
Câu 1. Đọc tóm tắt và cho biết Chí khí anh hùng thuộc phần nào của tác phẩm?
A. Gặp gỡ và đính ước
B. Gia biến và lưu lạc
C. Đoàn tụ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
D. Giới thiệu tác phẩm
Câu 2. Trích đoạn Chí khí anh hùng bàn về vấn đề gì?
A. Bàn về tài năng của Thúc Sinh
B. Bàn về tài năng của Từ Hải
C. Bàn về khát vọng công danh và ý chí lập công của Từ Hải
D. Bàn về mơ ước hạnh phúc của Từ Hải với Thúy Kiều
Câu 3. Cụm từ “thẳng rong” hiểu theo nghĩa văn cảnh có nghĩa là gì?
A. Đi mau
B. Đi vội
C. Đi thẳng
D. Đi liền một mạch
Câu 4. Hành động nào của Từ Hải bộc lộ rõ nhất lí tưởng anh hùng?
A. Nửa năm hương lửa đương nồng/ Trượng phu thoắt đã, động lòng bốn phương
B. Quyết lời dứt áo ra đi/ Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi.
C. Trông vời trời bể mênh mang./ Thanh gươm yên ngựa, lên đường thẳng rong.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 5. Kiều nói khi muốn xin đi theo Từ Hải: Nàng rằng: “Phận gái chữ tòng -
Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi” là theo quan niệm của Nho giáo (Tam tòng),
nhưng cũng gửi vào đó quan niệm, tình cảm riêng của nàng.
Vậy phận gái chữ tòng có nghĩa là gì?
A. Đã là vợ sẽ đi theo chồng vô điều kiện.
B. Đã là vợ phải phục tùng chồng.
C. Đã là vợ phải theo chồng để chia sẻ, tiếp sức cho chồng.
D. Đã là vợ phải dựa dẫm, lệ thuộc vào chồng.
Câu 6. Lời Từ Hải nhắc Kiều: Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình; Bằng nay
bốn bể không nhà - Theo càng thêm bận biết là đi đâu?, đặt trong toàn bộ lời nói
Từ Hải, thực chất cũng là một lời khuyên. Ẩn ý của lời khuyên ấy là gì?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
A. Hãy vượt lên tình cảm thông thường để làm vợ một người anh hùng.
B. Hãy thoát khỏi cái tình thông thường của đàn bà con gái.
C. Hãy thoát khỏi tình cảm yếu đuối để sống cho mạnh mẽ.
D. Hãy vượt lên khó khăn, xa cách tạm thời để nghĩ đến tương lai.
Câu 7. Điểm khác biệt rõ nhất về vẻ đẹp, cốt cách của Từ Hải giữa hai cảnh:
Trông vời trời bể mênh man
Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong
với
Bao giờ mười vạn tinh binh,
Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường.
A. Cảnh ra đi thanh vắng và cảnh trở về đông vui.
B. Cảnh chia tay buồn bã và cảnh đoàn tụ ấm áp, vui vầy.
C. Vóc dáng trượng phu ngày đi và thanh thế người anh hùng ngày về.
D. Cảnh trượng phu khởi nghiệp và sự vinh hiển của người anh hùng.
Câu 8. Nét đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng nhân vật Từ Hải của Nguyễn Du là
gì?
A. Hoàn toàn sáng tạo, không dựa theo bất kì khuôn mẫu nào.
B. Giữ lại những nét tính cách của Từ Hải trong Kim Vân Kiều truyện.
C. Miêu tả theo bút pháp lí tưởng hoá, dùng những hình ảnh ước lệ.
D. Miêu tả theo bút pháp hiện thực, cá tính được thể hiện đậm nét.
Câu 9 (1,0 điểm) Nêu ý nghĩa của điển tích được dùng trong câu thơ:
Quyết lời dứt áo ra đi,
Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi.
Câu 10 (1,0 điểm) Trong Kim Vân Kiều, Thanh Tâm Tài Nhân tả sự ra đi của
nhân vật một cách chóng vánh: “Từ bèn mua riêng một sở để cùng ăn ở với nàng.
Được hơn năm tháng thì Từ dứt áo ra đi. Nào biết đi để làm gì? Hãy đợi hồi sau
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
phân giải”… Cùng một chi tiết chia tay nhưng cách kể của Nguyễn Du khác với
cách kể của Thanh Tâm Tài Nhân ở điểm nào?
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Anh/ chị hãy viết bài văn nghị luận về một bộ phim có ấn tượng sâu sắc đối với
bản thân mình.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
B. Gia biến và lưu lạc
0,5 điểm
Câu 2
C. Bàn về khát vọng công danh và ý chí lập công của Từ Hải
0,5 điểm
Câu 3
D. Đi liền một mạch
0,5 điểm
Câu 4
B. Quyết lời dứt áo ra đi/ Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi.
0,5 điểm
Câu 5
C. Đã là vợ phải theo chồng để chia sẻ, tiếp sức cho chồng
0,5 điểm
Câu 6
A. Hãy vượt lên tình cảm thông thường để làm vợ một người
anh hùng
0,5 điểm
Câu 7
D. Cảnh trượng phu khởi nghiệp và sự vinh hiển của người
anh hùng
0,5 điểm
Câu 8
C. Miêu tả theo bút pháp lí tưởng hoá, dùng những hình ảnh
ước lệ
0,5 điểm
Câu 9
Điển tích được dùng trong câu thơ là: “chim bằng” (chim đại
bàng).
- Ý nghĩa của điển tích này là: Nguyễn Du đã mượn hình ảnh
chim bằng (chim đại bàng) trong văn chương cổ điển - chim
1,0 điểm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
bằng là một giống chim rất lớn, đập cánh làm động nước
trong ba ngàn dặm, thường tượng trưng cho những người anh
hùng có bản lĩnh phi thường, khao khát làm nên sự nghiệp
lớn, tượng trưng cho sự dũng mãnh, khát vọng làm nên việc
lớn của những người anh hùng quân tử hán bản lĩnh phi
thường để chỉ Từ Hải. Cuộc ra đi đột ngột, không báo trước,
thái độ dứt khoát lúc chia tay, niềm tin vào thắng lợi đều bộc
lộ chí khí anh hùng của người anh hùng Từ Hải. Cuộc chia
tay Thúy Kiều chính là thời điểm đánh dấu đã đến lúc chim
bằng tung cánh bay lên cùng gió mây chín ngàn dặm trên
cao, thỏa sức tung hoành giang sơn bốn bể.
Câu 10
Cách kể của Nguyễn Du khác với cách kể của Thanh Tâm
Tài Nhân ở điểm :
- Cách kể của Thanh Tâm Tài Nhân chỉ thuần tuý là để thông
báo sự kiện. Không thể hiện được những phẩm chất phi
thường của nhân vật Từ Hải.
- Cách kể của Nguyễn Du giúp chúng ta cảm nhận được
những phẩm chất phi thường của người anh hùng Từ Hải,
thấy sự gắn bó của Từ Hải với Thúy Kiều đậm sâu, nồng
nàn.
1,0 điểm
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận
Đảm bảo cấu trúc ba phần: Mở - Thân - Kết.
0,25 điểm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Viết bài văn nghị luận về
một bộ phim có ý nghĩa đối với em.
0,25 điểm
c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song
cần đảm bảo các ý sau:
1. Mở bài
Giới thiệu về bộ phim và nêu khái quát điểm đặc sắc.
2. Thân bài
Nêu các ý cụ thể phân tích bộ phim:
+ Phân tích nội dung, ý nghĩa của bộ phim.
+ Phân tích các điểm đặc sắc về hình thức bộ phim.
+ Nêu các nhận xét của người viết về thành công và hạn chế
của bộ phim.
3. Kết bài
Nêu đánh giá khái quát về bộ phim: giá trị thời sự, hiệu quả tác
động tới người xem, dư luận xã hội về bộ phim đó.
3,0 điểm
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp
tiếng Việt.
0,25 điểm
e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, có
giọng điệu riêng.
0,25 điểm
Lưu ý: Chỉ ghi điểm tối đa khi thí sinh đáp ứng đủ các yêu cầu
về kiến thức và kĩ năng.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85