Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 11 Kết nối tri thức (đề 4)

1.3 K 654 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 10 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Ngữ văn 11 Kết nối tri thức mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 11.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1307 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
ĐỀ 4
S GD&ĐT TỈNH ……………………..
ĐỀ THI GIA HC KÌ I
Năm học: 20… – 20…
Môn: Ng văn – Lp 11
(Thi gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
BÌNH MINH GỢI LẠI NHỮNG BÌNH MINH
Sergei Yesenin
Bình minh đang gọi ra bình minh khác
Trên cánh đồng lúa mạch bốc khói sương
Tôi nhớ về người tôi thương mến nhất
Nhớ mẹ hiền già lão, yêu thương.
*
Như ngày trước mẹ đi ra đồi nhỏ
Nắm chặt trong tay cây gậy của mình
Mẹ nhìn vào đôi dày trăng đã cũ
Đang bơi trên dòng sông ngủ mơ màng.
*
Và cay đắng trong lòng, con biết mẹ
Với một nỗi lo và một nỗi buồn
Rằng giờ đây thằng con trai của m
Đã không còn nhớ gì đến quê hương.
*
Rồi sau đó mẹ đi ra nghĩa địa
Mẹ nhìn vào hòn đá xám chằm chằm
ĐỀ SỐ 4
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Mẹ trút ra hơi thở dài nhè nhẹ
Mẹ tiếc thương những anh, chị em con.
*
Mặc chúng con trưởng thành trong cay đắng
Còn các em đã lớn tựa mùa xuân
Dù sao mẹ đôi mắt hiền, sống động
Đừng để cho dâng ngập nỗi đau buồn.
*
Quá đủ rồi! Khổ đau đã lắm!
Giờ đến lúc mẹ thấy một điều rằng
Cả cây táo cũng vô cùng đau đớn
Khi phải trút đi những chiếc lá vàng.
*
Bởi một điều niềm vui là hiếm lắm
Như tiếng ngân vang buổi sớm mùa xuân
Đối với con nếu trên cành rữa xuống
Thì cháy thành tro trong gió còn hơn.
(Bản dịch của Nguyễn Viết Thắng)
Câu 1. Nhân vật trữ tình của văn bản Bình minh gi lại những bình minh người
như thế nào?
A. Là người yêu thiên nhiên, mùa xuân
B. Là người băn khoăn đi tìm lẽ sống
C. Là người yêu mẹ và nhạy cảm
D. Là người khao khát những bình minh
Câu 2. Dòng nào nói lên tứ thơ của văn bản Bình minh gợi lại những bình minh?
A. Mẹ trong ức Mẹ vất vả, yêu thương lo lắng về con quan điểm nhân sinh
của thi sĩ.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
B. Bình minh, đồng lúa mạch gợi nhớ mẹ Mẹ vất vả, yêu thương quan điểm
nhân sinh.
C. Nhớ người thương mến nhớ mẹ vất vả, yêu thương Mẹ hãy hưởng niềm vui
ở đời.
D. Nhớ mẹ vất vả, yêu thương – Mẹ hãy tận hưởng niềm vui hiếm hoi ở đời.
Câu 3. Xác định biểu tượng chứa đựng nhiều tầng nghĩa, gợi liên tưởng trong các
ô chữ sau.
A. Mẹ
B. Cánh đồng lúa mạch
C. Những chiếc lá
D. Bình minh, mùa xuân
Câu 4. Nỗi lo lắng, niềm thương vô bờ trong lòng mẹ gắn với:
A. Cánh đồng lúa mạch
B. Buổi bình minh
C. Nghĩa trang
D. Những đứa con
Câu 5. Câu thơ nào diễn tả chuyển động tinh vi của tạo vật và có thể gợi liên tưởng
đa chiều trong lòng người đọc?
A. Bình minh đang gọi bình minh khác/ Trên cánh đồng lúa mạc bốc khói sương…
B. Quá đủ rồi! Khổ đau đã lắm/ Giờ đến lúc mẹ thấy một điều rằng
C. Như tiếng ngân vang buổi sớm mùa xuân
D. Cả cây táo cũng vô cùng đau đớn/ Khi phải trút đi những chiếc lá vàng
Câu 6. Chủ thể trữ nh muốn nói điều gì, thể hiện tình cảm gì với mẹ mình trong
khổ thơ sau?
Mặc chúng con trưởng thành trong cay đắng
Còn các em đã lớn tựa mùa xuân
Dù sao mẹ đôi mắt hiền, sống động
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Đừng để cho dâng ngập nỗi đau buồn
A. Chúng con tự trải nghiệm và trưởng thành; không bộc lộ cảm xúc.
B. Chúng con đã trưởng thành đầy hy vọng; biết ơn mẹ, yêu thương mẹ hiền.
C. Mẹ hãy để chúng con tự trưởng thành nhé; tình cảm yêu thương trìu mến.
D. Chúng con đã trải qua cay đắng; mẹ hãy an lòng nhé.
Câu 7. Dòng nào nói lên một nỗi lo và một nỗi buồn trong lòng mẹ?
A. Buồn vì con chưa trưởng thành; lo vì mất mùa.
B. Buồn vì những đứa con đã khuất; biết ơn mẹ, yêu thương mẹ hiền.
C. Lo vì đứa con trai không về quê; buồn vì con trai chưa trưởng thành.
D. Buồn vì đôi giày trăng đã cũ; lo vì đời dâng ngập nỗi buồn đau.
Câu 8. Tác giả thhiện điều trong 2 dòng tCả y táo cũng ng đau
đớn/ Khi phải trút đi những chiếc lá vàng”?
A. Quy luật của cuộc đời: đau đớn bởi sinh li, tử biệt.
B. Vật vô tri cũng phải trải qua nỗi đau li biệt.
C. Ai cũng phải đối diện với nỗi đau biệt li.
D. Đừng buồn quá bởi những điều đã thành quy luật.
Câu 9 (1,0 điểm) Phân tích nhận thức về quy luật cuộc đời nhân sinh quan của
thi sĩ thể hiện ở hai khổ thơ cuối.
Câu 10 (1,0 điểm) Cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn của chủ thể trữ tình trong
bài thơ. Hãy cho biết nét đẹp tâm hồn nào tác động sâu sắc tới cảm xúc của em?
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Vận dụng kiến thức về thơ đã được học tTHCS, lớp 10 lớp 11, em hãy viết
văn bản nghị luận về tác phẩm Bình minh gợi lại những bình minh.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Câu
Ni dung
Đim
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Câu 1
C. Là người yêu m và nhy cm
0,5 điểm
Câu 2
B. Bình minh, đồng lúa mch gi nh m M vt vả, yêu thương quan
đim nhân sinh.
0,5 điểm
Câu 3
D. Bình minh, mùa xuân
0,5 điểm
Câu 4
D. Những đứa con
0,5 điểm
Câu 5
D. C cây táo cũng vô cùng đau đớn/ Khi phải trút đi những chiếc lá vàng
0,5 điểm
Câu 6
C. M hãy để chúng con t trưởng thành nhé; tình cm yêu thương trìu mến.
0,5 điểm
Câu 7
B. Bun vì những đứa con đã khuất; biết ơn mẹ, yêu thương mẹ hin.
0,5 điểm
Câu 8
A. Quy lut ca cuộc đời: đau đớn bi sinh li, t bit.
0,5 điểm
Câu 9
- Nhn thc v quy lut cuộc đời
+ Quá đủ ri! Kh đau đã lắm!
Gi đến lúc m thy mt điu rng
Kh đau một tri nghim cn tri qua, cần vượt qua. Đừng chìm đắm
mãi trong kh đau. Ai cũng cần phi nhn thức được quy lut nghit ngã ca
cuộc đời.
+ C cây táo cũng vô cùng đau đớn
Khi phải trút đi những chiếc lá vàng
Sinh li, t bit là quy lut ca cuộc đời, con người vn vt đu phi tri qua
nỗi đau đớn vô cùng y.
- Nhân sinh quan:
+ Trân trng nim vui: Nim vui là tiếng gi ca mùa xuân, ca s sng.
+ Cuc sng, s sng cần có ý nghĩa, giá trị.
1,0 điểm
Câu 10
- Là người con yêu thương mẹ, mong m đừng sng trong buồn đau.
1,0 điểm
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
- Là người con thu hiu ni lòng ca m.
- Là người nhy cm, thu hiu quy lut cuộc đời.
- Là người có nhân sinh quan sống đẹp.
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Câu
Đim
0,25 điểm
0,25 điểm
3,0 đim
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
0,25 điểm
0,25 điểm

Mô tả nội dung:


ĐỀ 4
SỞ GD&ĐT TỈNH ……………………..
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
Năm học: 20… – 20… ĐỀ SỐ 4
Môn: Ngữ văn – Lớp 11
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
BÌNH MINH GỢI LẠI NHỮNG BÌNH MINH Sergei Yesenin
Bình minh đang gọi ra bình minh khác
Trên cánh đồng lúa mạch bốc khói sương…
Tôi nhớ về người tôi thương mến nhất
Nhớ mẹ hiền già lão, yêu thương. *
Như ngày trước mẹ đi ra đồi nhỏ
Nắm chặt trong tay cây gậy của mình
Mẹ nhìn vào đôi dày trăng đã cũ
Đang bơi trên dòng sông ngủ mơ màng. *
Và cay đắng trong lòng, con biết mẹ
Với một nỗi lo và một nỗi buồn
Rằng giờ đây thằng con trai của mẹ
Đã không còn nhớ gì đến quê hương. *
Rồi sau đó mẹ đi ra nghĩa địa
Mẹ nhìn vào hòn đá xám chằm chằm


Mẹ trút ra hơi thở dài nhè nhẹ
Mẹ tiếc thương những anh, chị em con. *
Mặc chúng con trưởng thành trong cay đắng
Còn các em đã lớn tựa mùa xuân
Dù sao mẹ đôi mắt hiền, sống động
Đừng để cho dâng ngập nỗi đau buồn. *
Quá đủ rồi! Khổ đau đã lắm!
Giờ đến lúc mẹ thấy một điều rằng
Cả cây táo cũng vô cùng đau đớn
Khi phải trút đi những chiếc lá vàng. *
Bởi một điều niềm vui là hiếm lắm
Như tiếng ngân vang buổi sớm mùa xuân
Đối với con nếu trên cành rữa xuống
Thì cháy thành tro trong gió còn hơn.
(Bản dịch của Nguyễn Viết Thắng)
Câu 1. Nhân vật trữ tình của văn bản Bình minh gợi lại những bình minh là người như thế nào?
A. Là người yêu thiên nhiên, mùa xuân
B. Là người băn khoăn đi tìm lẽ sống
C. Là người yêu mẹ và nhạy cảm
D. Là người khao khát những bình minh
Câu 2. Dòng nào nói lên tứ thơ của văn bản Bình minh gợi lại những bình minh?
A. Mẹ trong kí ức – Mẹ vất vả, yêu thương lo lắng về con – quan điểm nhân sinh của thi sĩ.


B. Bình minh, đồng lúa mạch gợi nhớ mẹ – Mẹ vất vả, yêu thương – quan điểm nhân sinh.
C. Nhớ người thương mến – nhớ mẹ vất vả, yêu thương – Mẹ hãy hưởng niềm vui ở đời.
D. Nhớ mẹ vất vả, yêu thương – Mẹ hãy tận hưởng niềm vui hiếm hoi ở đời.
Câu 3. Xác định biểu tượng chứa đựng nhiều tầng nghĩa, gợi liên tưởng trong các ô chữ sau. A. Mẹ B. Cánh đồng lúa mạch C. Những chiếc lá D. Bình minh, mùa xuân
Câu 4. Nỗi lo lắng, niềm thương vô bờ trong lòng mẹ gắn với: A. Cánh đồng lúa mạch B. Buổi bình minh C. Nghĩa trang D. Những đứa con
Câu 5. Câu thơ nào diễn tả chuyển động tinh vi của tạo vật và có thể gợi liên tưởng
đa chiều trong lòng người đọc?
A. Bình minh đang gọi bình minh khác/ Trên cánh đồng lúa mạc bốc khói sương…
B. Quá đủ rồi! Khổ đau đã lắm/ Giờ đến lúc mẹ thấy một điều rằng
C. Như tiếng ngân vang buổi sớm mùa xuân
D. Cả cây táo cũng vô cùng đau đớn/ Khi phải trút đi những chiếc lá vàng
Câu 6. Chủ thể trữ tình muốn nói điều gì, thể hiện tình cảm gì với mẹ mình trong khổ thơ sau?
Mặc chúng con trưởng thành trong cay đắng
Còn các em đã lớn tựa mùa xuân
Dù sao mẹ đôi mắt hiền, sống động


Đừng để cho dâng ngập nỗi đau buồn
A. Chúng con tự trải nghiệm và trưởng thành; không bộc lộ cảm xúc.
B. Chúng con đã trưởng thành đầy hy vọng; biết ơn mẹ, yêu thương mẹ hiền.
C. Mẹ hãy để chúng con tự trưởng thành nhé; tình cảm yêu thương trìu mến.
D. Chúng con đã trải qua cay đắng; mẹ hãy an lòng nhé.
Câu 7. Dòng nào nói lên một nỗi lo và một nỗi buồn trong lòng mẹ?
A. Buồn vì con chưa trưởng thành; lo vì mất mùa.
B. Buồn vì những đứa con đã khuất; biết ơn mẹ, yêu thương mẹ hiền.
C. Lo vì đứa con trai không về quê; buồn vì con trai chưa trưởng thành.
D. Buồn vì đôi giày trăng đã cũ; lo vì đời dâng ngập nỗi buồn đau.
Câu 8. Tác giả thể hiện điều gì trong 2 dòng thơ “Cả cây táo cũng vô cùng đau
đớn/ Khi phải trút đi những chiếc lá vàng”?
A. Quy luật của cuộc đời: đau đớn bởi sinh li, tử biệt.
B. Vật vô tri cũng phải trải qua nỗi đau li biệt.
C. Ai cũng phải đối diện với nỗi đau biệt li.
D. Đừng buồn quá bởi những điều đã thành quy luật.
Câu 9 (1,0 điểm) Phân tích nhận thức về quy luật cuộc đời và nhân sinh quan của
thi sĩ thể hiện ở hai khổ thơ cuối.
Câu 10 (1,0 điểm) Cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn của chủ thể trữ tình trong
bài thơ. Hãy cho biết nét đẹp tâm hồn nào tác động sâu sắc tới cảm xúc của em?
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Vận dụng kiến thức về thơ đã được học từ THCS, lớp 10 và lớp 11, em hãy viết
văn bản nghị luận về tác phẩm Bình minh gợi lại những bình minh. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm) Câu Nội dung Điểm


zalo Nhắn tin Zalo