ĐỀ 3
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
……………………..
Năm học: 2023 – 2024 ĐỀ SỐ 3
Môn: Ngữ văn – Lớp 6
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc - hiểu (6.0 điểm)
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Sự tích bánh chưng, bánh giầy
Ngày xưa, đời Vua Hùng Vương thứ 6, sau khi đánh dẹp xong giặc Ân, vua có ý
định truyền ngôi cho con.
Nhân dịp đầu Xuân, vua mới họp các hoàng tử lại, bảo rằng: “Con nào tìm được
thức ăn ngon lành, để bày cỗ cho có ý nghĩa nhất, thì ta sẽ truyền ngôi vua cho”.
Các hoàng tử đua nhau tìm kiếm của ngon vật lạ dâng lên cho vua cha, với hy vọng
mình lấy được ngai vàng.
Trong khi đó, người con trai thứ 18 của Hùng Vương, là Tiết Liêu (còn gọi là Lang
Liêu) có tính tình hiền hậu, lối sống đạo đức, hiếu thảo với cha mẹ. Vì mẹ mất
sớm, thiếu người chỉ vẽ, nên ông lo lắng không biết làm thế nào.
Một hôm, Tiết Liêu nằm mộng thấy có vị Thần đến bảo: “Này con, vật trong Trời
Đất không có gì quý bằng gạo, vì gạo là thức ăn nuôi sống con người. Con hãy nên
lấy gạo nếp làm bánh hình tròn và hình vuông, để tượng hình Trời và Đất. Hãy lấy
lá bọc ngoài, đặt nhân trong ruột bánh, để tượng hình Cha Mẹ sinh thành.”
Tiết Liêu tỉnh dậy, vô cùng mừng rỡ. Ông làm theo lời Thần dặn, chọn gạo nếp thật
tốt làm bánh vuông để tượng hình Đất, bỏ vào chõ chưng chín gọi là Bánh Chưng.
Và ông giã xôi làm bánh tròn, để tượng hình Trời, gọi là Bánh Dầỵ Còn lá xanh
bọc ở ngoài và nhân ở trong ruột bánh là tượng hình cha mẹ yêu thương đùm bọc con cái.
Đến ngày hẹn, các hoàng tử đều đem thức ăn đến bày trên mâm cỗ. Ôi thôi, đủ cả
sơn hào hải vị, nhiều món ngon lành. Hoàng tử Tiết Liêu thì chỉ có Bánh Dầy và
Bánh Chưng. Vua Hùng Vương lấy làm lạ hỏi, thì Tiết Liêu đem chuyện Thần báo
mộng kể, giải thích ý nghĩa của Bánh Dầy Bánh Chưng. Vua cha nếm thử, thấy
bánh ngon, khen có ý nghĩa, bèn truyền ngôi Vua lại cho Tiết Liêu con trai thứ 18.
Kể từ đó, mỗi khi đến Tết Nguyên Đán, thì dân chúng làm bánh Chưng và bánh
Dầy để dâng cúng Tổ Tiên và Trời Đất.
Câu 1. Truyện “Bánh chưng, Bánh giầy” thuộc:
A. Những câu chuyện truyền thuyết đầu thời đại Hùng Vương.
B. Những câu chuyện truyền thuyết thời đại nhà Nguyễn
C. Những câu chuyện cổ đầu thời đại Lê Sơ.
D. Những câu chuyện cổ thời đại Lê Sơ.
Câu 2. Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh như thế nào?
A. Hùng Vương đã lớn tuổi, muốn truyền ngôi cho con trong hoàn cảnh đất nước yên bình.
B. Đất nước có chiến tranh, vua cha phải cầm quân ra trận nên cần người thay mặt
mình quản lí đất nước.
C. Hùng Vương còn trẻ nhưng muốn chọn người nối ngôi để tránh gây ra tranh
giành quyền lực giữa các con.
D. Đất nước đối mặt với nguy cơ bị giặc phương Bắc xâm chiếm, vua Hùng muốn
tìm người tài giỏi làm vua để chống giặc.
Câu 3. Lang Liêu là người như thế nào? A. Độc tài, vô dụng. B. Âm hưu, hiểm ác.
C. Cao quý, giàu sang.
D. Thông minh, tháo vát, biết lấy gạo làm bánh.
Câu 4. Ý nghĩa của phong tục ngày Tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy là gì?
A. Bánh chưng bánh giầy là thức ăn trang trọng, cao quý nhất để cúng Tổ tiên
B. Thể hiện tấm lòng uống nước nhớ nguồn, nhớ công trời đất
C. Nhấn mạnh tầm quan trọng của cây lúa và thiên nhiên trong nền văn hoá lúa nước. D. Tất cả đều đúng
Câu 5. Qua cách thức nối ngôi của nhà vua, ta thấy ông là người như thế nào?
A. Tham lam nhưng sáng suốt. B. Ngu xuẩn, tàn ác. C. Nhu nhược, tham lam. D. Anh minh, sáng suốt.
Câu 6. Truyền thuyết “Bánh chưng, Bánh giầy” có nghệ thuật gì đặc sắc:
A. Lối kể chuyện dân gian: theo trình tự thời gian; Sử dụng chi tiết tưởng tượng.
B. Sử dụng ngôn ngữ đối thoại tài tình.
C. Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh, sử dụng yếu tố tưởng tượng kì ảo.
D. Xây dựng hình tượng nhân vật oai hùng.
Câu 7. Ý nghĩa văn bản “Bánh chưng, Bánh giầy” :
A. Ca ngợi truyền thống yêu nước, yêu thương con người của dân tộc ta.
B. Là câu chuyện suy tôn tài năng, phẩm chất của con người trong việc xây dựng đất nước.
C. Ca ngợi truyền thống đoàn kết, bền vững và thống nhất của dân tộc ta.
D. Truyện ca ngợi ý chí, sức mạnh phi thường của nhân dân ta thời đại Hùng Vương.
Câu 8. Truyền thuyết “Bánh chưng, Bánh giầy” nhân vật nào là nhân vật chính? A. Vua Hùng
B. 20 người con và vua Hùng C. Lang Liêu và vua Hùng D. Lang Liêu
Câu 9 (1,0 điểm) Tìm thành ngữ trong câu sau và giải nghĩa của thành ngữ đó:
Đến ngày hẹn, các hoàng tử đem đủ thứ của ngon vật lạ bày lên mâm cỗ mình làm để dự thi.
Câu 10 (1,0 điểm) Theo em, câu chuyện này giải thích phong tục gì vào ngày Tết ở nước ta?
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Em hãy viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích mà em đã được học, được nghe. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm) Câu
Nội dung cần đạt Điểm
A. Những câu chuyện truyền thuyết đầu thời đại Hùng Câu 1 0,5 điểm Vương.
A. Hùng Vương đã lớn tuổi, muốn truyền ngôi cho con Câu 2 0,5 điểm
trong hoàn cảnh đất nước yên bình.
Câu 3 D. Thông minh, tháo vát, biết lấy gạo làm bánh. 0,5 điểm
Câu 4 D. Tất cả đều đúng 0,5 điểm
Câu 5 D. Anh minh, sáng suốt. 0,5 điểm
Câu 6 C. Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần 0,5 điểm
Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 6 Cánh diều (đề 3)
400
200 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề thi giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Ngữ văn 6 bộ Cánh diều mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 6.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(400 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 6
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
ĐỀ 3
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
……………………..
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
Năm học: 2023 – 2024
Môn: Ngữ văn – Lớp 6
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc - hiểu (6.0 điểm)
Đọc kĩ đon trch sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Sự tích bánh chưng, bánh giầy
Ngày xưa, đời Vua Hùng Vương thứ 6, sau khi đánh dẹp xong giặc Ân, vua có ý
định truyền ngôi cho con.
Nhân dịp đầu Xuân, vua mới họp các hoàng tử li, bảo rằng: “Con nào tìm được
thức ăn ngon lành, để bày cỗ cho có ý nghĩa nhất, thì ta sẽ truyền ngôi vua cho”.
Các hoàng tử đua nhau tìm kiếm của ngon vật l dâng lên cho vua cha, với hy vọng
mình lấy được ngai vàng.
Trong khi đó, người con trai thứ 18 của Hùng Vương, là Tiết Liêu (còn gọi là Lang
Liêu) có tnh tình hiền hậu, lối sống đo đức, hiếu thảo với cha mẹ. Vì mẹ mất
sớm, thiếu người chỉ vẽ, nên ông lo lắng không biết làm thế nào.
Một hôm, Tiết Liêu nằm mộng thấy có vị Thần đến bảo: “Này con, vật trong Trời
Đất không có gì quý bằng go, vì go là thức ăn nuôi sống con người. Con hãy nên
lấy go nếp làm bánh hình tròn và hình vuông, để tượng hình Trời và Đất. Hãy lấy
lá bọc ngoài, đặt nhân trong ruột bánh, để tượng hình Cha Mẹ sinh thành.”
Tiết Liêu tỉnh dậy, vô cùng mừng rỡ. Ông làm theo lời Thần dặn, chọn go nếp thật
tốt làm bánh vuông để tượng hình Đất, bỏ vào chõ chưng chn gọi là Bánh Chưng.
Và ông giã xôi làm bánh tròn, để tượng hình Trời, gọi là Bánh Dầỵ Còn lá xanh
ĐỀ SỐ 3
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
bọc ở ngoài và nhân ở trong ruột bánh là tượng hình cha mẹ yêu thương đùm bọc
con cái.
Đến ngày hẹn, các hoàng tử đều đem thức ăn đến bày trên mâm cỗ. Ôi thôi, đủ cả
sơn hào hải vị, nhiều món ngon lành. Hoàng tử Tiết Liêu thì chỉ có Bánh Dầy và
Bánh Chưng. Vua Hùng Vương lấy làm l hỏi, thì Tiết Liêu đem chuyện Thần báo
mộng kể, giải thch ý nghĩa của Bánh Dầy Bánh Chưng. Vua cha nếm thử, thấy
bánh ngon, khen có ý nghĩa, bèn truyền ngôi Vua li cho Tiết Liêu con trai thứ 18.
Kể từ đó, mỗi khi đến Tết Nguyên Đán, thì dân chúng làm bánh Chưng và bánh
Dầy để dâng cúng Tổ Tiên và Trời Đất.
Câu 1. Truyện “Bánh chưng, Bánh giầy” thuộc:
A. Những câu chuyện truyền thuyết đầu thời đi Hùng Vương.
B. Những câu chuyện truyền thuyết thời đi nhà Nguyễn
C. Những câu chuyện cổ đầu thời đi Lê Sơ.
D. Những câu chuyện cổ thời đi Lê Sơ.
Câu 2. Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh như thế nào?
A. Hùng Vương đã lớn tuổi, muốn truyền ngôi cho con trong hoàn cảnh đất nước
yên bình.
B. Đất nước có chiến tranh, vua cha phải cầm quân ra trận nên cần người thay mặt
mình quản l đất nước.
C. Hùng Vương còn trẻ nhưng muốn chọn người nối ngôi để tránh gây ra tranh
giành quyền lực giữa các con.
D. Đất nước đối mặt với nguy cơ bị giặc phương Bắc xâm chiếm, vua Hùng muốn
tìm người tài giỏi làm vua để chống giặc.
Câu 3. Lang Liêu là người như thế nào?
A. Độc tài, vô dụng.
B. Âm hưu, hiểm ác.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
C. Cao quý, giàu sang.
D. Thông minh, tháo vát, biết lấy go làm bánh.
Câu 4. Ý nghĩa của phong tục ngày Tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy là
gì?
A. Bánh chưng bánh giầy là thức ăn trang trọng, cao quý nhất để cúng Tổ tiên
B. Thể hiện tấm lòng uống nước nhớ nguồn, nhớ công trời đất
C. Nhấn mnh tầm quan trọng của cây lúa và thiên nhiên trong nền văn hoá lúa
nước.
D. Tất cả đều đúng
Câu 5. Qua cách thức nối ngôi của nhà vua, ta thấy ông là người như thế nào?
A. Tham lam nhưng sáng suốt.
B. Ngu xuẩn, tàn ác.
C. Nhu nhược, tham lam.
D. Anh minh, sáng suốt.
Câu 6. Truyền thuyết “Bánh chưng, Bánh giầy” có nghệ thuật gì đặc sắc:
A. Lối kể chuyện dân gian: theo trình tự thời gian; Sử dụng chi tiết tưởng tượng.
B. Sử dụng ngôn ngữ đối thoi tài tình.
C. Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh, sử dụng yếu tố tưởng
tượng kì ảo.
D. Xây dựng hình tượng nhân vật oai hùng.
Câu 7. Ý nghĩa văn bản “Bánh chưng, Bánh giầy” :
A. Ca ngợi truyền thống yêu nước, yêu thương con người của dân tộc ta.
B. Là câu chuyện suy tôn tài năng, phẩm chất của con người trong việc xây dựng
đất nước.
C. Ca ngợi truyền thống đoàn kết, bền vững và thống nhất của dân tộc ta.
D. Truyện ca ngợi ý ch, sức mnh phi thường của nhân dân ta thời đi Hùng
Vương.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Câu 8. Truyền thuyết “Bánh chưng, Bánh giầy” nhân vật nào là nhân vật chnh?
A. Vua Hùng
B. 20 người con và vua Hùng
C. Lang Liêu và vua Hùng
D. Lang Liêu
Câu 9 (1,0 điểm) Tìm thành ngữ trong câu sau và giải nghĩa của thành ngữ đó:
Đến ngày hẹn, các hoàng tử đem đủ thứ của ngon vật l bày lên mâm cỗ mình làm
để dự thi.
Câu 10 (1,0 điểm) Theo em, câu chuyện này giải thch phong tục gì vào ngày Tết
ở nước ta?
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Em hãy viết bài văn kể li một truyện truyền thuyết hoặc cổ tch mà em đã được
học, được nghe.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
Câu 1
A. Những câu chuyện truyền thuyết đầu thời đi Hùng
Vương.
0,5 điểm
Câu 2
A. Hùng Vương đã lớn tuổi, muốn truyền ngôi cho con
trong hoàn cảnh đất nước yên bình.
0,5 điểm
Câu 3
D. Thông minh, tháo vát, biết lấy go làm bánh.
0,5 điểm
Câu 4
D. Tất cả đều đúng
0,5 điểm
Câu 5
D. Anh minh, sáng suốt.
0,5 điểm
Câu 6
C. Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần
0,5 điểm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
linh, sử dụng yếu tố tưởng tượng kì ảo.
Câu 7
D. Truyện ca ngợi ý ch, sức mnh phi thường của nhân
dân ta thời đi Hùng Vương.
0,5 điểm
Câu 8
D. Lang Liêu
0,5 điểm
Câu 9
- Cụm từ có thể thay thế cho “của ngon vật l” mà không
làm cho nghĩa của câu thay đổi là: “sơn hào hải vị”, “món
ăn quý hiếm”,...
1,0 điểm
Câu 10
- Theo em, câu chuyện này giải thch phong tục làm và ăn
bánh chưng và bánh giầy vào ngày Tết ở nước ta.
1,0 điểm
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự
Đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài; các ý được sắp xếp theo
một trình tự hợp l.
0,25 điểm
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Kể li một truyện truyền
thuyết bằng lời văn của em
0,25 điểm
c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song
cần đảm bảo các ý sau:
– Sử dụng ngôi kể phù hợp.
– Giới thiệu được câu chuyện truyền thuyết định kể.
– Giới thiệu được nhân vật chnh, các sự kiện chnh trong
3.0 điểm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
truyền thuyết: bắt đầu – diễn biến – kết thúc.
– Ý nghĩa của truyện truyền thuyết.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chnh tả, ngữ pháp
tiếng Việt.
0,25 điểm
e. Sáng tạo: Diễn đt sáng to, sinh động, giàu hình ảnh, có
giọng điệu riêng.
0,25 điểm
Lưu ý: Chỉ ghi điểm tối đa khi th sinh đáp ứng đủ các yêu
cầu về kiến thức và kĩ năng.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85