Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 6 Cánh diều (đề 4)

289 145 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 11 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề thi giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Ngữ văn 6 bộ Cánh diều mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 6.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(289 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
ĐỀ 4
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
……………………..
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
Năm học: 2023 – 2024
Môn: Ngữ văn – Lớp 6
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc - hiểu (6.0 điểm)
Đọc kĩ đon trch sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Tiếng gà trưa
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục... cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục... cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
ĐỀ SỐ 4
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Lông óng như màu nắng
Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng
- Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mt!
Cháu về lấy gương soi
Lòng di thơ lo lng
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp
Lông óng như màu nắng
Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mng
- Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mt!
Cháu về lấy gương soi
Lòng di thơ lo lng
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp
Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán
Cháu được quần áo mới
Ôi cái quần chéo go
Ống rộng dài quét đất
Cái áo cánh trúc bâu
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đi qua nghe sột sot
*
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hnh phúc
Đêm cháu về nằm
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
trứng hồng tuổi thơ.
(Xuân Quỳnh)
Câu 1. Bài thơ Tiếng gà trưa được viết theo thể thơ gì?
A. Tự do
B. Bốn chữ
C. Năm chữ
D. Sáu chữ
Câu 2. Hình ảnh xuyên suốt bài thơ là gì?
A. Tiếng gà trưa
B. Quả trứng hng
C. Người bà
D. Người chiến sĩ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Câu 3. Từ “chắt chiu” trong câu “Dành từng quả chắt chiu” có nghĩa gì?
A. Tiết kiệm, dè sẻn
B. Giữ gìn, nâng niu
C. Quan tâm, chăm sóc
D. Âu yếm, vỗ về
Câu 4. Từ nào sau đây thể thay thế cho từ “thân thuộc” trong câu vì xóm làng
thân thuộc”
A. Thân tình
B. Thân ái
C. Thân thiện
D. Thân thiết
Câu 5. Hình ảnh, kỉ niệm của tuổi thơ nào đã được gợi li từ tiếng gà trưa?
A. Hình ảnh đàn gà, tiếng bà mắng cháu, hình ảnh người bà
B. Tiếng bà mng cháu, hình ảnh mâmm tuổi thơ
C. Hình ảnh người bà, hình ảnh bếp lửa, hình ảnh cánh đồng lúa chn
D. Hình ảnh quá trứng, hình ảnh đàn gà, hình ảnh người bà
Câu 6. Đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ trên là?
A. Ngôn ngữ cô đọng, hàmc
B. Sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa có giá trị biểu cảm cao
C. Cách diễn đt tự nhiên với những hình ảnh giản dị chân thực
D. Sử dụng rộng rãi lối liên tưởng, tưởng tượng
Câu 7. Tình cảm, cảm xúc được nhân vật trữ tình thể hiện trong bài thơ là tình cảm
gì?
A. Nỗi nhớ về tuổi thơ, sự hoài niệm vtuổi thơ
B. Tình bà cháu
C. Tình yêu quê hương, đất nước
D. Cả 3 ý trên
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Câu 8. Câu thơ “Tiếng gà trưa” được lặp li mấy lần trong bài thơ?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 9 (1,0 điểm) Hình ảnh đàn của trong k ức của cháu được miêu tả như
thế nào?
Câu 10 (1,0 điểm) Nêu cảm nhận của em về tình cảm của bà dành cho người cháu.
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Em hãy viết bài văn kể li một truyện truyền thuyết hoặc cổ tch mà em đã được
học, được nghe.
ỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Câu
Nội dung cần đạt
Câu 1
A. Tự do
Câu 2
A. Tiếng gà trưa
Câu 3
B. Giữ gìn, nâng niu
Câu 4
D. Thân thiết
Câu 5
A. Hình ảnh đàn gà, tiếng bà mắng cháu, hình ảnh người
Câu 6
C. Cách diễn đt tự nhiên với những hình ảnh giản dị chân
thực
Câu 7
D. Cả 3 ý trên
Câu 8
B. 4
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Câu 9
Hình ảnh đàn trong k ức của người cháu được miêu tả
thông qua từng chi tiết, hình ảnh cụ thể, sinh động gây
cuốn hút, hấp dẫn người đọc:
Đó rơm hồng những trứng, con mái khắp mình
hoa đốm trắng, con mái vàng lông óng màu nắng.. Qua
các chi tiết, hình ảnh về đàn gà, ta thấy sự khe khoắn,
đông đúc, dễ thương, đáng yêu của đàn gà. Từ đó tác giả
thhiện tình cảm yêu thương của người chăm chút
ỡng cho đàn từng chút một thể hiện ước vcuc
sống ấm no, đủ đầy và hnh phúc. Tấm lòng của người
dành cho cháu luôn hy sinh mọi thứ ch để lo cho cuc
sống ấm êm của người cháu. Thông qua các chi tiết, hình
ảnh cụ thể, tác gibày tỏ lòng biết ơn, sự yêu thương, trân
trọng tấmng của người bà dành cho cháu.
Câu 10
Tình cảm của người dành cho cháu đó thtình cảm
thiêng liêng. chăm nuôi đàn đlo cho cuộc sống sau
này của người cháu. Với bằng tình yêu thương vô hn dành
cháu, bà không quản ngi nỗi vất vả, khó khăn, nhọc nhằn.
Bài thơ mang li sxúc động khôn nguôi cho người đọc,
bởi tấm lòng, tình cảm yêu thương, sự hy sinh của người bà
dành cho cháu cùng to lớn.
Phn II. Viết (4,0 đim)
Câu
Đáp án
Điểm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự
Đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài; các ý được sắp xếp theo
một trình tự hợp l.
0,25 điểm
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Em hãy viết bài văn kể li
một truyện truyền thuyết hoặc cổ tch em đã được học,
được nghe.
0,25 điểm
c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song
cần đảm bảo các ý sau:
– Sử dụng ngôi kể phù hợp.
Giới thiệu được câu chuyện truyền thuyết định kể.
Giới thiệu được nhân vt chnh, các sự kiện chnh trong
truyền thuyết: bắt đầu diễn biến – kết thúc.
– Ý nghĩa của truyện truyền thuyết.
3.0 điểm
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chnh tả, ngpháp
tiếng Việt.
0,25 điểm
e. Sáng tạo: Diễn đt sáng to, sinh động, giàu hình ảnh,
giọng điệu riêng.
0,25 điểm
Lưu ý: Chghi điểm tối đa khi th sinh đáp ứng đủ các yêu
cầu về kiến thức và kĩ năng.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


ĐỀ 4
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
……………………..
Năm học: 2023 – 2024 ĐỀ SỐ 4
Môn: Ngữ văn – Lớp 6
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc - hiểu (6.0 điểm)
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Tiếng gà trưa
Trên đường hành quân xa
Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục... cục tác cục ta”
“Cục... cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ Nghe gọi về tuổi thơ Tiếng gà trưa Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Ổ rơm hồng những trứng Này con gà mái mơ Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Khắp mình hoa đốm trắng Này con gà mái vàng Này con gà mái vàng

Lông óng như màu nắng Lông óng như màu nắng Tiếng gà trưa Tiếng gà trưa Có tiếng bà vẫn mắng Có tiếng bà vẫn mắng - Gà đẻ mà mày nhìn - Gà đẻ mà mày nhìn Rồi sau này lang mặt! Rồi sau này lang mặt! Cháu về lấy gương soi Cháu về lấy gương soi Lòng dại thơ lo lắng Lòng dại thơ lo lắng Tiếng gà trưa Tiếng gà trưa Tay bà khum soi trứng Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Dành từng quả chắt chiu Cho con gà mái ấp Cho con gà mái ấp Cứ hàng năm hàng năm Khi gió mùa đông tới Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới Ôi cái quần chéo go
Ống rộng dài quét đất Cái áo cánh trúc bâu

Đi qua nghe sột soạt * Tiếng gà trưa Mang bao nhiêu hạnh phúc Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ. (Xuân Quỳnh)
Câu 1. Bài thơ Tiếng gà trưa được viết theo thể thơ gì? A. Tự do B. Bốn chữ C. Năm chữ D. Sáu chữ
Câu 2. Hình ảnh xuyên suốt bài thơ là gì? A. Tiếng gà trưa B. Quả trứng hồng C. Người bà D. Người chiến sĩ


Câu 3. Từ “chắt chiu” trong câu “Dành từng quả chắt chiu” có nghĩa gì? A. Tiết kiệm, dè sẻn B. Giữ gìn, nâng niu C. Quan tâm, chăm sóc D. Âu yếm, vỗ về
Câu 4. Từ nào sau đây có thể thay thế cho từ “thân thuộc” trong câu “vì xóm làng thân thuộc” A. Thân tình B. Thân ái C. Thân thiện D. Thân thiết
Câu 5. Hình ảnh, kỉ niệm của tuổi thơ nào đã được gợi lại từ tiếng gà trưa?
A. Hình ảnh đàn gà, tiếng bà mắng cháu, hình ảnh người bà
B. Tiếng bà mắng cháu, hình ảnh mâm cơm tuổi thơ
C. Hình ảnh người bà, hình ảnh bếp lửa, hình ảnh cánh đồng lúa chín
D. Hình ảnh quá trứng, hình ảnh đàn gà, hình ảnh người bà
Câu 6. Đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ trên là?
A. Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc
B. Sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa có giá trị biểu cảm cao
C. Cách diễn đạt tự nhiên với những hình ảnh giản dị chân thực
D. Sử dụng rộng rãi lối liên tưởng, tưởng tượng
Câu 7. Tình cảm, cảm xúc được nhân vật trữ tình thể hiện trong bài thơ là tình cảm gì?
A. Nỗi nhớ về tuổi thơ, sự hoài niệm về tuổi thơ B. Tình bà cháu
C. Tình yêu quê hương, đất nước D. Cả 3 ý trên


zalo Nhắn tin Zalo