ĐỀ 5
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
……………………..
Năm học: 2023 – 2024 ĐỀ SỐ 5
Môn: Ngữ văn – Lớp 6
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc - hiểu (6.0 điểm)
Anh bộ đội và tiếng nhạc lạ
Anh bộ đội xắn quần đi trong mưa
Bầy la theo rừng già, rừng thưa
Rừng đâu chỉ có giọng chim lạ
Còn có tiếng nhạc trên cổ la
Những cây nấm nâu, màu nâu già
Tự dưng thức dậy bên vòm lá
Những bông hoa chưa có tên hoa
Bỗng nhiên mở cánh ra nghe ngóng
Tiếng nhạc trên cổ la rung rung
Đã sáu năm là bài hát của rừng
Có những con đường hoang dại lắm
Chỉ in chân la và chân anh.
Những con đường xa, con đường xanh
Sáng lên viên đạn vàng căm giận
Cần mẫn bầy la đi ra trận
Bao gùi hàng hồi hộp trên lưng.
Câu 1. Bài thơ trên thuộc thể thơ nào? Những căn cứ nào giúp em xác nhận điều đó?
A. Thể thơ tự do; gieo vần liền.
B. Thể thơ tự do, đa số 7 chữ một dòng, gieo vần ngắt nhịp linh hoạt.
C. Thể thơ tự do, gieo vần linh hoạt
D. Thể thơ tám chữ, gieo vần chân.
Câu 2. Nhân vật trữ tình trong văn bản Anh bộ đội và tiếng nhạc la là người:
A. Người lính lạc quan yêu đời.
B. Những chú la gùi hàng ra trận.
C. Những gùi hàng trên lưng la. D. Người giao liên.
Câu 3. Anh bộ đội và bầy la làm nhiệm vụ gì? A. Làm giao liên
B. Gửi hàng ra chiến trường C. Trinh sát
D. Cải thiện kinh tế cho đơn vị
Câu 4. Chi tiết, hình ảnh nào trong khổ thơ sau gợi tả nhiệm vụ của anh bộ đội,
hoàn cảnh đất nước lúc bấy giờ?
Những con đường xa, con đường xanh
Sáng lên viên đạn vàng căm giận
Cần mẫn bầy la đi ra trận
Bao gùi hàng hồi hộp trên lưng.
A. Con đường xa; gùi hàng hồi hộp trên lưng..
B. Viên đạn căm giận; bầy la ra trận.
C. Cần mẫn; con đường xanh.
D. Con đường xanh; căm giận.
Câu 5. Dòng nào nói lên yếu tố tự sự và tác dụng của chúng trong bài thơ?
A. Kể cây nấm, bông hoa nghe tiếng nhạc la; để thể hiện sự ngộ nghĩnh.
B. Anh bộ đội dẫn bầy la gùi hàng giữa rừng; để bộc lộ cảm xúc.
C. Anh bộ đội dẫn bầy la gùi hàng ra trận 6 năm liền; để tái hiện nhiệm vụ gian khổ
của người lính trong chiến tranh vệ quốc, để bộc lộ cảm xúc.
D. Kể hành trình gùi hàng ra trận vẫn tiếp diễn; để thể hiện sự khâm phục.
Câu 6. Yếu tố miêu tả đã làm rõ điều gì trên hành trình của anh bộ đội?
A. Một mình cần mẫn với bầy la gùi hàng giữa rừng già hoang vắng.
B. Anh bộ đội làm việc giữa không gian lãng mạn, thơ mộng.
C. Anh bộ đội được khám phá rừng già.
D. Anh bộ đội làm việc giữa muôn vàn âm thanh, hương sắc của rừng.
Câu 7. Anh bộ đội thực hiện nhiệm vụ trong trạng thái cảm xúc như thế nào? A. Buồn bã, chán nản.
B. Dửng dưng trước mọi điều.
C. Thực hiện nhiệm vụ trong nỗi nhớ nhà.
D. Kiên trì thực hiện nhiệm vụ và hòa mình với thiên nhiên.
Câu 8. Những từ ngữ nào ở khổ cuối diễn tả tâm trạng và niềm tin vào ngày mai của người lính trẻ?
A. Con đường xanh; căm giận, hồi hộp.
B. Con đường xa; hồi hộp. C. Cần mẫn; hồi hộp.
D. Viên đạn vàng căm giận; hồi hộp.
Câu 9 (1,0 điểm) Xác định nghệ thuật và phân tích hiện thực và cảm xúc được thể hiện trong 2 câu thơ sau:
Cần mẫn bầy la đi ra trận
Bao gùi hàng hồi hộp trên lưng
Câu 10 (1,0 điểm) Bức tranh nhiên thiên và sự gian khó mà anh bộ đội gặp trên
đường thực hiện nhiệm vụ được gợi tả như thế nào? Phân tích những biểu hiện ấy?
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Em hãy viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích mà em đã được học, được nghe. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm) Câu
Nội dung cần đạt Điểm
B. Thể thơ tự do, đa số 7 chữ một dòng, gieo vần ngắt nhịp Câu 1 0,5 điểm linh hoạt.
Câu 2 A. Người lính lạc quan yêu đời. 0,5 điểm
Câu 3 B. Gửi hàng ra chiến trường 0,5 điểm
Câu 4 B. Viên đạn căm giận; bầy la ra trận. 0,5 điểm
C. Anh bộ đội dẫn bầy la gùi hàng ra trận 6 năm liền; để tái
Câu 5 hiện nhiệm vụ gian khổ của người lính trong chiến tranh vệ 0,5 điểm
quốc, để bộc lộ cảm xúc.
A. Một mình cần mẫn với bầy la gùi hàng giữa rừng già Câu 6 0,5 điểm hoang vắng.
D. Kiên trì thực hiện nhiệm vụ và hòa mình với thiên Câu 7 0,5 điểm nhiên.
Câu 8 A. Con đường xanh; căm giận, hồi hộp. 0,5 điểm
Nghệ thuật nhân hóa: những gùi hàng hồi hộp
Câu 9 Hiện thực chiến tranh gian khổ với sự cần mẫn của con 1,0 điểm
la, tức là sự chuyên cần của những chuyến hàng đi vào mặt
trận, học mang trên vai lương thực, vũ khí, thuốc men phục
Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 6 Cánh diều (đề 5)
282
141 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề thi giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Ngữ văn 6 bộ Cánh diều mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 6.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(282 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 6
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
ĐỀ 5
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
……………………..
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I
Năm học: 2023 – 2024
Môn: Ngữ văn – Lớp 6
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc - hiểu (6.0 điểm)
Anh bộ đội và tiếng nhạc lạ
Anh bộ đội xắn quần đi trong mưa
Bầy la theo rừng già, rừng thưa
Rừng đâu chỉ có giọng chim lạ
Còn có tiếng nhạc trên cổ la
Những cây nấm nâu, màu nâu già
Tự dưng thức dậy bên vòm lá
Những bông hoa chưa có tên hoa
Bỗng nhiên mở cánh ra nghe ngóng
Tiếng nhạc trên cổ la rung rung
Đã sáu năm là bài hát của rừng
Có những con đường hoang dại lắm
Chỉ in chân la và chân anh.
Những con đường xa, con đường xanh
Sáng lên viên đạn vàng căm giận
Cần mẫn bầy la đi ra trận
Bao gùi hàng hồi hộp trên lưng.
ĐỀ SỐ 5
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Câu 1. Bài thơ trên thuộc thể thơ nào? Những căn cứ nào giúp em xác nhận điều
đó?
A. Thể thơ tự do; gieo vần liền.
B. Thể thơ tự do, đa số 7 chữ một dòng, gieo vần ngắt nhịp linh hoạt.
C. Thể thơ tự do, gieo vần linh hoạt
D. Thể thơ tám chữ, gieo vần chân.
Câu 2. Nhân vật trữ tình trong văn bản Anh bộ đội và tiếng nhạc la là người:
A. Người lính lạc quan yêu đời.
B. Những chú la gùi hàng ra trận.
C. Những gùi hàng trên lưng la.
D. Người giao liên.
Câu 3. Anh bộ đội và bầy la làm nhiệm vụ gì?
A. Làm giao liên
B. Gửi hàng ra chiến trường
C. Trinh sát
D. Cải thiện kinh tế cho đơn vị
Câu 4. Chi tiết, hình ảnh nào trong khổ thơ sau gợi tả nhiệm vụ của anh bộ đội,
hoàn cảnh đất nước lúc bấy giờ?
Những con đường xa, con đường xanh
Sáng lên viên đạn vàng căm giận
Cần mẫn bầy la đi ra trận
Bao gùi hàng hồi hộp trên lưng.
A. Con đường xa; gùi hàng hồi hộp trên lưng..
B. Viên đạn căm giận; bầy la ra trận.
C. Cần mẫn; con đường xanh.
D. Con đường xanh; căm giận.
Câu 5. Dòng nào nói lên yếu tố tự sự và tác dụng của chúng trong bài thơ?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
A. Kể cây nấm, bông hoa nghe tiếng nhạc la; để thể hiện sự ngộ nghĩnh.
B. Anh bộ đội dẫn bầy la gùi hàng giữa rừng; để bộc lộ cảm xúc.
C. Anh bộ đội dẫn bầy la gùi hàng ra trận 6 năm liền; để tái hiện nhiệm vụ gian khổ
của người lính trong chiến tranh vệ quốc, để bộc lộ cảm xúc.
D. Kể hành trình gùi hàng ra trận vẫn tiếp diễn; để thể hiện sự khâm phục.
Câu 6. Yếu tố miêu tả đã làm rõ điều gì trên hành trình của anh bộ đội?
A. Một mình cần mẫn với bầy la gùi hàng giữa rừng già hoang vắng.
B. Anh bộ đội làm việc giữa không gian lãng mạn, thơ mộng.
C. Anh bộ đội được khám phá rừng già.
D. Anh bộ đội làm việc giữa muôn vàn âm thanh, hương sắc của rừng.
Câu 7. Anh bộ đội thực hiện nhiệm vụ trong trạng thái cảm xúc như thế nào?
A. Buồn bã, chán nản.
B. Dửng dưng trước mọi điều.
C. Thực hiện nhiệm vụ trong nỗi nhớ nhà.
D. Kiên trì thực hiện nhiệm vụ và hòa mình với thiên nhiên.
Câu 8. Những từ ngữ nào ở khổ cuối diễn tả tâm trạng và niềm tin vào ngày mai
của người lính trẻ?
A. Con đường xanh; căm giận, hồi hộp.
B. Con đường xa; hồi hộp.
C. Cần mẫn; hồi hộp.
D. Viên đạn vàng căm giận; hồi hộp.
Câu 9 (1,0 điểm) Xác định nghệ thuật và phân tích hiện thực và cảm xúc được thể
hiện trong 2 câu thơ sau:
Cần mẫn bầy la đi ra trận
Bao gùi hàng hồi hộp trên lưng
Câu 10 (1,0 điểm) Bức tranh nhiên thiên và sự gian khó mà anh bộ đội gặp trên
đường thực hiện nhiệm vụ được gợi tả như thế nào? Phân tích những biểu hiện ấy?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Em hãy viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích mà em đã được
học, được nghe.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
Câu 1
B. Thể thơ tự do, đa số 7 chữ một dòng, gieo vần ngắt nhịp
linh hoạt.
0,5 điểm
Câu 2
A. Người lính lạc quan yêu đời.
0,5 điểm
Câu 3
B. Gửi hàng ra chiến trường
0,5 điểm
Câu 4
B. Viên đạn căm giận; bầy la ra trận.
0,5 điểm
Câu 5
C. Anh bộ đội dẫn bầy la gùi hàng ra trận 6 năm liền; để tái
hiện nhiệm vụ gian khổ của người lính trong chiến tranh vệ
quốc, để bộc lộ cảm xúc.
0,5 điểm
Câu 6
A. Một mình cần mẫn với bầy la gùi hàng giữa rừng già
hoang vắng.
0,5 điểm
Câu 7
D. Kiên trì thực hiện nhiệm vụ và hòa mình với thiên
nhiên.
0,5 điểm
Câu 8
A. Con đường xanh; căm giận, hồi hộp.
0,5 điểm
Câu 9
Nghệ thuật nhân hóa: những gùi hàng hồi hộp
Hiện thực chiến tranh gian khổ với sự cần mẫn của con
la, tức là sự chuyên cần của những chuyến hàng đi vào mặt
trận, học mang trên vai lương thực, vũ khí, thuốc men phục
1,0 điểm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
vụn cho cuộc kháng chiến, luôn phải cảnh giác địch.
Câu 10
Bức tranh nhiên thiên và sự gian khó mà anh bộ đội gặp
trên đường thực hiện nhiệm vụ được gợi tả: rừng già, rừng
thưa; Những cây nấm tự dưng thức dậy bên vòm lá; Những
bông hoa chưa có tên; Đã sáu năm là bài hát của rừng;
Những con đường xa; viên đạn vàng căm giận.
đây là một hành trình dài, gian khổ, khó khăn thiếu thốn
của những người lính. Đồng hành với họ chỉ có những con
la và rừng già, trên vai mang nhiệm vụ.
1,0 điểm
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự
Đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài; các ý được sắp xếp theo
một trình tự hợp lí.
0,25 điểm
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Em hãy viết bài văn kể lại
một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích mà em đã được học,
được nghe.
0,25 điểm
c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song
cần đảm bảo các ý sau:
– Sử dụng ngôi kể phù hợp.
– Giới thiệu được câu chuyện truyền thuyết định kể.
– Giới thiệu được nhân vật chính, các sự kiện chính trong
truyền thuyết: bắt đầu – diễn biến – kết thúc.
3.0 điểm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
– Ý nghĩa của truyện truyền thuyết.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp
tiếng Việt.
0,25 điểm
e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, có
giọng điệu riêng.
0,25 điểm
Lưu ý: Chỉ ghi điểm tối đa khi thí sinh đáp ứng đủ các yêu
cầu về kiến thức và kĩ năng.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85