Đề thi giữa kì 1 Tin học 9 Chân trời sáng tạo (Đề 2)

131 66 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Tin Học
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Tin học 9 Chân trời sáng tạo mới nhất năm 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Tin học 9.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(131 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:

ĐỀ SỐ 2
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
TIN HỌC 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Tính đầy đủ của thông tin cho biết điều gì?
A. Thông tin phản ánh được sự vật hiện tượng hiện thời nữa hay không.
B. Mức độ bao quát của thông tin về các thuộc tính của sự vật.
C. Tính sử dụng được của thông tin.
D. Tính cập nhật của thông tin.
Câu 2. Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Thông tin là cơ sở để ra quyết định.
B. Chất lượng thông tin trên Internet thể hiện ở số lượng người đọc.
C. Không phải thông tin nào trên Internet cũng hữu ích đối với việc giải quyết vấn đề.
D. Nếu thông tin không liên quan tới vấn đề được đặt ra thì thông tin trở nên vô ích.
Câu 3. Khi tìm kiếm thông tin về một chủ đề, tiêu chí nào quan trọng nhất? A. Tính cập nhật. B. Tính đầy đủ. C. Tính sử dụng được. D. Tính hấp dẫn.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Càng có nhiều người đọc, thông tin càng đáng tin cậy.
B. Tất cả thông tin trên mạng đều hữu ích.
C. Tính chính xác là một trong những tiêu chí đánh giá chất lượng thông tin.
D. Chất lượng thông tin không liên quan đến tính kịp thời.
Câu 5. Thông tin nào phù hợp với mục tiêu du học nước ngoài?
A. Thông tin xét tuyển các trường THPT trong nước. B. Dự báo thời tiết.
C. Điều kiện xin học học bổng du học. D. Luật an ninh mạng.
Câu 6. Em cần tìm kiếm thông tin ở đâu để có thông tin chính xác
nhất về học bổng du học? A. Mạng xã hội.
B. Trang web chính thức của trường đại học.
C. Trang web bất kỳ trên Internet.
D. Trang web của bạn bè chia sẻ.
Câu 7. Công nghệ kĩ thuật số có tác động tiêu cực nào sau đây?
A. Tạo ra cơ hội mới trong giáo dục.
B. Giảm tương tác trực tiếp giữa con người.
C. Giúp cải thiện chất lượng cuộc sống.
D. Tăng cường bảo vệ môi trường.
Câu 8. Tác động tiêu cực nào của công nghệ số đối với môi trường?
A. Tạo ra rác thải điện tử.
B. Tăng cường kết nối xã hội.
C. Giảm thời gian di chuyển.
D. Cải thiện hệ sinh thái.
Câu 9. Lạm dụng công nghệ số có thể gây ra điều gì?
A. Giúp con người dễ dàng hơn trong giải quyết vấn đề.
B. Làm giảm khả năng suy nghĩ sáng tạo.
C. Nâng cao năng lực quản lý thông tin.
D. Giúp con người quản lý thời gian tốt hơn.
Câu 10. Ví dụ nào sau đây là biểu hiện của lệ thuộc vào công nghệ số?
A. Thường xuyên sử dụng công cụ tìm kiếm mà không tư duy.
B. Sử dụng thiết bị số để nâng cao năng suất làm việc.
C. Trò chuyện trực tiếp với bạn bè.
D. Sử dụng các ứng dụng để quản lý thời gian hiệu quả.
Câu 11. Tác động tiêu cực của mạng xã hội đối với xã hội là gì?
A. Thúc đẩy giao lưu và học hỏi.
B. Tạo ra không gian kết nối toàn cầu.
C. Lan truyền thông tin sai lệch, không kiểm chứng.
D. Cải thiện chất lượng giáo dục trực tuyến.
Câu 12. Biện pháp nào giúp hạn chế tác động tiêu cực của công nghệ số?
A. Giới hạn thời gian sử dụng thiết bị điện tử.
B. Sử dụng công nghệ liên tục để cập nhật thông tin.
C. Lạm dụng công nghệ để giải quyết mọi vấn đề.
D. Bỏ qua các tác động tiêu cực của công nghệ.
Câu 13. Phần mềm nào giúp tạo sơ đồ tư duy một cách thuận tiện? A. DoodleMaths. B. Magisto. C. MindMaple. D. Sketchup.
Câu 14. Khi trình bày tiến trình lịch sử, nên sử dụng loại sơ đồ nào?
A. Sơ đồ dòng thời gian. B. Sơ đồ khối. C. Sơ đồ mạch điện.
D. Sơ đồ luồng dữ liệu.
Câu 15. Phần mềm nào sau đây được sử dụng trong lĩnh vực kĩ thuật?
A. Phần mềm Virtual Chemistry Lab B. Phần mềm SolidWords C. Phần mềm Sim Traffic D. Phần mềm Simcyp
Câu 16. Anatomy là phần mềm:
A. Mô phỏng hệ thống giao thông thực tế trong những điều kiện khác nhau
B. Mô phỏng thí nghiệm ảo vật lí
C. Mô phỏng về cơ thể người
D. Mô phỏng mạch điện tử
Câu 17. Nguyên tắc khi sử dụng công cụ trực quan trong trình bày là gì? A. Đơn giản và rõ ràng.
B. Phức tạp và chi tiết.
C. Đơn giản và chi tiết.
D. Chi tiết và phức tạp.
Câu 18. Phần mềm nào giúp bạn trình bày thông tin một cách trực quan và hiệu quả? A. PowerPoint. B. Freeplane. C. Audacity. D. Rhino.
Câu 19. Khi làm việc nhóm, cách dễ dàng nhất để hợp tác và trao đổi thông tin là gì?
A. Chia sẻ tài liệu qua email.
B. Chia sẻ sơ đồ tư duy hoặc bài trình chiếu trực tuyến để cộng tác theo thời gian thực.
C. Sử dụng bảng tính để ghi chú.
D. Tạo sơ đồ tư duy và chia sẻ thông tin qua tài liệu giấy.
Câu 20. Loại biểu đồ nào phù hợp nhất để minh họa mối quan hệ giữa các dữ liệu? A. Biểu đồ hình tròn. B. Biểu đồ thanh.
C. Biểu đồ dòng thời gian. D. Biểu đồ cột.
Câu 21. Để tạo sơ đồ tư duy về các sự kiện quan trọng trong lịch sử,
bạn nên đính kèm loại dữ liệu nào? A. Hình ảnh. B. Video. C. Văn bản. D. Trang tính.
Câu 22. Phát biểu nào sau đây sai về video khi trình bày thông tin?
A. Video giúp minh họa diễn biến sự việc một cách trực quan.
B. Video không phù hợp để trình bày sự kiện.
C. Video có thể được sử dụng để mô phỏng quá trình.
D. Video giúp người xem dễ hình dung sự việc.
Câu 23. Hình ảnh nào phù hợp khi trình bày về hiện tượng tự nhiên? A. Biểu đồ. B. Video.
C. Hình ảnh chụp thực tế. D. Văn bản.
Câu 24. Khi làm việc theo nhóm, bạn có thể chia sẻ thông tin theo cách nào?
A. Chia sẻ sơ đồ tư duy để cộng tác.
B. Gửi email riêng lẻ cho từng thành viên.
C. Sử dụng tài liệu giấy để trao đổi.
D. Ghi chú thông tin vào bảng tính.
II. TỰ LUẬN (4 điểm)
Câu 1. Tại sao khi tìm kiếm và thu thập thông tin, ta cần đảm bảo
tính chính xác? Hãy nêu ví dụ minh họa.
Câu 2. Trình bày một số hành vi vi phạm pháp luật hoặc trái đạo đức
trong môi trường số và nêu ví dụ minh họa.


zalo Nhắn tin Zalo