Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều (Đề 1)

396 198 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề giữa học kì 2 Ngữ văn 6 bộ Cánh diều mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 6.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(396 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Phần 1: Đọc hiểu (5 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
!"#$%&'()'$*"!+,-./012
()3$"!456789:;<0;=1
>678;?@&<#="(AB35C"()1>6
4=DE*";!FC;G"$=&(=()D"
H%%1IJ(=#="($#,K"D*%.-&,L
M$;(+'$1!;<"678N-.17OK?"6)-GP
Q7()"-45A;.-@"R,5$(S$T1
U$;C"-!$R,C;"8S.J,1,V"
-3$LM;S1W$DXDYNDXDY1 CZT
;?;=,1I!$TY$;(A;,H,"4E"
4=6,1
!'8,$$"D78P
Q[;\]+1I?K%)!;E12O$;=-!GZ-&,5
-^1
_9!*H78;1
`abc X50(-abd!IDe
Trả lời câu hỏi:
Câu 1b(0.5 điểm).2Da0-G]BJf
Câu 2b(1.0 điểm). J3D;D0DC678C
)fIJ68.@(;9)EZD,\
Df
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 3b(1.5 điểm).786TO5";,*T$(Df[.;9
J);S$T-!fI?;DdgEhD#$
;GS$J1
Câu 4b(1.0 điểm).73A.i/D.0C8$5S$c
Xfc XD;D;?.]B$;j(D]D)c X
D;D,;(+Tf
Câu 5b(1.0 điểm).W5=5\S;DD;D0JfkEa=
*:S$5=5\;.1
Phần 2: ViếtO(5.0 điểm)
JZS$,;D]$P
lm;0JW=
>J(
7(A>$=.
2Vi$D$n1
_9W=;*@
\(A\(A
U+=JZ
W=.ER1o
`aPb20$W=-!SbQ Ie
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1: Đọc hiểu (5 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Câu 1
2Da-G]Bc X4568"6
86TO5"c X%6;;8!n1
";G
Câu 2 p73D;D0DC678C ";G
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
)P
QW@&<#=1
Q7(AB35C()1
QI$=&(=()D"H%%"($
#,K")-!$'$;(+'$"--!;S3$"
XDY1
p73;.-,);EZc>DHD
;DaoWT;(A;A;<0o1
Câu 3
Q786TO5";,*T$P();E45Y;.
-@"RS$78.$(S$T7"9R
78;G78SJ1WE
V-!;S"-!;(++06T7
;=1I!$Y84;(A;,H"*T$
]q4E"4=6781
Qr!;9J);0S$TJ;.
3;'C";=505=11b
";G
Câu 4
Q73A.i/.0C8$5S$c
XPl[;\]+1I?K%!;E12O$;=-!
GZ-&,5o9*N78;FT7
;$$5:1
Qc XD;D;?.]B$;j]D)c X
D;DlWT;(A;A;<0sPr!8!
0"V="!E3$;?Y5;t-^
11b
";G
Câu 5 QW5=5\S;DD;D0P7E.$1
Q=*:S$5=5\E.$PuY5D)D
ZK0];"3DZK0<L";=
";G
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
011
Phần 2: Viết (5 điểm)
Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm: K"E
-1
";G
";G
v";G
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: JZS$,
;Dl20$=-!Ss1
c. Triển khai vấn đề:
IUG-$]B,DJB+5a"<.]B]H5'5+5
a=D;.]B-V3$="]B1
Qu)="";Da"0'Y$;<
S$E1
Q706aS$;DP-jD"-G<OCO*Z
S$$;0f
Q>Z@;4]HD=6*S$;D
pw$A-GS$$]";D03
;"i/S$W=D;0-!S173
;"i/;.GJ0("]B#$E
].E<S$W=*D=]12.a^;R5
*6$D#hDD(A;I9>a 1
p2DG;(+J0("]B-aTS$
$;0;V)W=1
Q>Z@;4]HD=6ZS$;D
pG3*6"]B-+53$VB]B
V01
p k@5  \  -0 ` ; S$ W=e x y *: o7(A
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Phần 1: Đọc hiểu (5 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Một hôm, qua một vùng cỏ xước xanh dài, tôi chợt nghe tiếng khóc tỉ tê. Đi
vài bước nữa, tôi gặp chị Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội.
Chị Nhà Trò đã bé nhỏ lại gầy yếu quá, người bự những phấn, như mới lột. Chị
mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng, hai cánh mỏng như cánh bướm non, lại
ngắn chùn chùn. Hình như cánh yếu quá, chưa quen mở, mà cho dù có khỏe cũng
chẳng bay được xa. Tôi đến gần, chị Nhà Trò vẫn khóc. Nức nở mãi, chị mới kể:
- Năm trước, khi gặp trời làm đói kém, mẹ em phải vay lương ăn của bọn nhện.
Sau đấy, không may mẹ em mất đi, còn lại thui thủi có mình em. Mà em ốm yếu,
kiếm bữa cũng chẳng đủ. Bao năm nghèo túng vẫn hoàn nghèo túng. Mấy bận bọn
nhện đã đánh em. Hôm nay bọn chúng chăng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn thịt em.
Tôi xòe cả hai càng ra, bảo Nhà Trò:
- Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu.
Rồi tôi dắt Nhà Trò đi.
(Trích Dế Mèn phiêu lưu kí – Tô Hoài) Trả lời câu hỏi:
Câu 1 (0.5 điểm). Đoạn trích trên kể lại sự việc gì?
Câu 2 (1.0 điểm). Tìm những chi tiết trong đoạn văn trên cho thấy chị Nhà Trò rất
yếu ớt? Hình ảnh chị nhà trò có nét tương đồng với nhân vật nào em từng biết trong truyện?


Câu 3 (1.5 điểm). Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào? Em có đồng
tình với hành động của bọn nhện không? Hãy viết đoạn 5 – 7 câu lý giải cho quan điểm của mình.
Câu 4 (1.0 điểm). Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế
Mèn? Dế Mèn trong đoạn văn này đã có sự thay đổi như thế nào so với Dế Mèn
trong đoạn văn em được học?
Câu 5 (1.0 điểm). Biện pháp tu từ chủ đạo trong đoạn văn trên là gì? Phân tích tác
dụng của biện pháp tu từ đó.
Phần 2: Viết (5.0 điểm)
Viết bài văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau: “Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm. Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng."
(Trích: Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ) HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1: Đọc hiểu (5 điểm) Câu Đáp án Điểm
Đoạn trích kể lại sự việc Dế Mèn gặp chị nhà trò, biết chị nhà Câu 1 0,5 điểm
trò bị bọn nhện ức hiếp, Dế Mèn cùng chị đi đòi lại công bằng. Câu 2
+ Những chi tiết trong đoạn văn trên cho thấy chị Nhà Trò rất 1,0 điểm

yếu ớt: - Bé nhỏ gầy yếu quá.
- Người bự những phấn như mới lột.
- Hai cánh mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn, chưa
quen mở, yếu ớt không bay xa được xa, kiếm ăn không đủ bữa, nghèo túng.
+ Những chi tiết đó khiến em nhớ đến nhân vật Dế Choắt trong
đoạn trích "Bài học đường đời đầu tiên".
- Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa: Trước đây gặp lúc đói
kém, mẹ của Nhà Trò có vay lương ăn của bọn Nhện, rồi mẹ
Nhà Trò chết để lại Nhà Trò thui thủi một mình. Bản thân lại
ốm yếu làm không đủ ăn, không trả được nợ nên bị bọn Nhện Câu 3 1,5 điểm
đánh. Hôm nay chúng lại còn giăng tơ chặn đường đe bắt, dọa
sẽ vặt chân, vặt cánh ăn thịt Nhà Trò.
- Không đồng tình với hành động trên của bọn nhện vì đó là
những hành động xấu, đáng phê phán..
- Những lời nói và cử chỉ nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế
Mèn:“Em đừng sợ. Hãy trở về cùng tôi đây. Đứa độc ác không
thể cậy khỏe ăn hiếp yếu" rồi dẫn Nhà Trò đến chỗ bọn Nhện đang mai phục. Câu 4 1,0 điểm
- Dế Mèn trong đoạn văn này đã có sự thay đổi so với Dế Mèn
trong đoạn “Bài học đường đời đầu tiên”: Không còn ngông
nghênh, hống hách, vô tâm nữa mà đã biết giúp đỡ kẻ yếu thế hơn.. Câu 5
- Biện pháp tu từ chủ đạo trong đoạn văn trên: Nhân hóa. 1,0 điểm
- Tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa: Giúp cho thế giới loài
vật trở nên sinh động hơn, những con vật trở nên gần gũi, đáng

yêu..
Phần 2: Viết (5 điểm) Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm: mở bài, thân bài và 0,5 điểm kết bài.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: trình bày cảm nhận của em 0,5 điểm
về đoạn thơ “Đêm nay bác không ngủ”.
c. Triển khai vấn đề:
HS triển khai sự việc theo trình tự hợp lí, cần có sự sắp xếp hợp
lí các chi tiết và bảo đảm có sự kết nối giữa các chi tiết, sự việc. 3,0 điểm
- Giới thiệu tác giả, bài thơ, đoạn trích, nêu cảm xúc ban đầu của bản thân.
- Nêu vị trí của đoạn thơ: khổ nào, kể lại lần thứ mấy thức dậy của anh đội viên?
- Cảm nhận nét đặc sắc trong giá trị nội dung của đoạn thơ
+ Qua lời kể của anh chiến sĩ, đoạn thơ miêu tả những hành
động, cử chỉ của Bác trong một đêm không ngủ. Những hành
động, cử chỉ đó thể hiện tình yêu thương, sự quan tâm chăm
sóc ân cần của Bác dành cho các chiến sĩ. Đó chính là vẻ đẹp
giản dị mà cao quý trong con người vĩ đại Hồ Chí Minh.
+ Đoạn thơ thể hiện được tình yêu thương, sự kính trọng của
anh đội viên đối với Bác.
- Cảm nhận về nét đặc sắc trong giá trị nghệ thuật của đoạn thơ
+ Thể thơ năm chữ giản dị, sự kết hợp giữa yếu tố tự sự và yếu tố miêu tả.
+ Phép tu từ liệt kê (hành động của Bác) ; ẩn dụ "Người


zalo Nhắn tin Zalo