Đề thi giữa kì 2 Ngữ Văn lớp 7 Cánh diều có đáp án (Đề 4)

1 K 506 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi Giữa kì 2
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề giữa học kì 2 Ngữ Văn 7 bộ Cánh diều mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%

Đánh giá

4.6 / 5(1012 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
……………………..
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 7
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới:
NGỒI BUỒN NHỚ MẸ TA XƯA
Mẹ ta không có yếm đào
nón mê thay nón quai thao đội đầu
rối ren tay bí tay bầu
váy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa.
Cái cò... sung chát đào chua...
câu ca mẹ hát gió đưa về trời
ta đi trọn kiếp con người
cũng không đi hết mấy lời mẹ ru.
Bao giờ cho tới mùa thu
trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm
bao giờ cho tới tháng năm
mẹ ra trải chiếu ta nằm đếm sao.
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ SỐ 4
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngân hà chảy ngược lên cao
quạt mo vỗ khúc nghêu ngao thằng Bờm…
bờ ao đom đóm chập chờn
trong leo lẻo những vui buồn xa xôi.
Mẹ ru cái lẽ ở đời
sữa nuôi phần xác, hát nuôi phần hồn
bà ru mẹ… mẹ ru con
liệu mai sau các con còn nhớ chăng.
(Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa – Nguyễn Duy)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt của đoạn thơ trên?
A. Biểu cảm
B. Miêu tả
C. Tự sự
D. Thuyết minh
Câu 2. Nguyễn Duy đã khắc họa hình ảnh người mẹ như thế nào qua hai đoạn thơ
đầu?
A. Hình ảnh người mẹ dịu dàng, xinh đẹp.
B. Hình ảnh người mẹ nghèo khó, lam lũ, vất vả.
C. Hình ảnh người mẹ hi sinh tất cả vì con.
D. Hình ảnh người mẹ với tình yêu thương con vô bờ.
Câu 3. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong hai câu thơ Bao giờ cho tới
mùa thu / trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm”?
A. So sánh
B. Ẩn dụ
C. Liệt kê
D. Nhân hóa
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 4. Dòng nào sau đây nêu đúng nhận xét về đặc điểm nghệ thuật của bài thơ
Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa”?
A. Thể thơ lục bát, giàu nhạc điệu, lời thơ nhẹ nhàng tha thiết, ngôn ngữ thơ
gần gũi với ca dao.
B. Thể lục bát, giàu vần điệu, lời thơ nhẹ nhàng tha thiết, sử dụng nhiều hình
ảnh ẩn dụ và hoán dụ.
C. Thể thơ lục bát, ngôn ngữ thơ giản dị, mộc mạc, sử dụng nhiều hình ảnh thơ
mang tính biểu tượng.
D. Thể thơ lục bát, tập trung miêu tả liệt cảnh vật thiên nhiên trong Ngồi
buồn nhớ mẹ ta xưa”.
Câu 5. Những từ ngữ, hình ảnh nào được lấy từ chất liệu văn hóa dân gian?
Câu 6. Nguyễn Duy đã sử dụng những hình ảnh nào để nói về người mẹ trong bài
thơ trên? Em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao?
Câu 7. Đọc bài thơ, em cảm nhận tình cảm của nhà thơ với người mẹ như thế nào?
Câu 8. Em có suy nghĩ gì về thông điệp được thể hiện qua hai dòng thơ:
“Mẹ ru cái lẽ ở đời
sữa nuôi phần xác, hát nuôi phần hồn”
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Viết đoạn văn (khoảng 15 20 dòng) trình bày cảm nhận của em về ba đoạn thơ
cuối trong bài thơ “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa” của Nguyễn Duy.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Câu 1 A. Biểu cảm 0,5 điểm
Câu 2
B. Hình ảnh người mẹ nghèo khó, lam lũ, vất vả.
0,5 điểm
Câu 3 D. Nhân hóa 0,5 điểm
Câu 4 A. Thể thơ lục bát, giàu nhạc điệu, lời thơ nhẹ nhàng tha 0,5 điểm
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
thiết, ngôn ngữ thơ gần gũi với ca dao.
Câu 5
HS chỉ ra các từ ngữ,nh ảnh lấy chất liệu từ văn hóa, văn học
dân gian:
Yếm đào, nón mê, cái cò, sung chát đào chua, thằng Bờm…
0,5 điểm
Câu 6
- HS chỉ ra được những hình ảnh nói về mẹ:
Mẹ không yếm đào, váy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa,
cái cò sung chát đào chua, lời ru của mẹ,…
- HS chọn một hình ảnh ấn tượng nhất và nêu lí do.
1,0 điểm
Câu 7
HS nêu được cảm nhận của mình về tình cảm của nhà thơ đối
với mẹ:
- Thương mẹ một đời vất vả vì con.
- Biết ơn, trân trọng tình cảm, sự hi sinh của mẹ dành cho con.
- Ngợi ca công lao của cha mẹ.
- …
0,5 điểm
Câu 8
Thông điệp mà nhà thơ muốn gửi gắm:
- Mẹ là người nuôi dưỡng ta nên người, bồi dưỡng tâm hồn ta…
- Làm con phải biết ghi nhớ và đền ơn công lao to lớn của mẹ…
1,0 điểm
Phần 2: Viết (5,0 điểm)
u
Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn biểu cảm (15 – 20 dòng)
Mở đoạn giới thiệu được bài thơ tình cảm của người viết. Thân
đoạn triển khai được cảm xúc của bản thân khi đọc xong bài thơ.
Kết đoạn khẳng định lại thông điệp của đoạn thơ.
0,25 điểm
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: HS trình bày suy nghĩ qua ba
đoạn thơ cuối bài “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa” của Nguyễn Duy.
0,25 điểm
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II
……………………..
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 7 ĐỀ SỐ 4
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới:
NGỒI BUỒN NHỚ MẸ TA XƯA Mẹ ta không có yếm đào
nón mê thay nón quai thao đội đầu rối ren tay bí tay bầu
váy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa.
Cái cò... sung chát đào chua...
câu ca mẹ hát gió đưa về trời
ta đi trọn kiếp con người
cũng không đi hết mấy lời mẹ ru. Bao giờ cho tới mùa thu
trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm
bao giờ cho tới tháng năm
mẹ ra trải chiếu ta nằm đếm sao.


Ngân hà chảy ngược lên cao
quạt mo vỗ khúc nghêu ngao thằng Bờm…
bờ ao đom đóm chập chờn
trong leo lẻo những vui buồn xa xôi. Mẹ ru cái lẽ ở đời
sữa nuôi phần xác, hát nuôi phần hồn bà ru mẹ… mẹ ru con
liệu mai sau các con còn nhớ chăng.
(Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa – Nguyễn Duy)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt của đoạn thơ trên? A. Biểu cảm B. Miêu tả C. Tự sự D. Thuyết minh
Câu 2. Nguyễn Duy đã khắc họa hình ảnh người mẹ như thế nào qua hai đoạn thơ đầu?
A. Hình ảnh người mẹ dịu dàng, xinh đẹp.
B. Hình ảnh người mẹ nghèo khó, lam lũ, vất vả.
C. Hình ảnh người mẹ hi sinh tất cả vì con.
D. Hình ảnh người mẹ với tình yêu thương con vô bờ.
Câu 3. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong hai câu thơ “Bao giờ cho tới
mùa thu / trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm”? A. So sánh B. Ẩn dụ C. Liệt kê D. Nhân hóa


Câu 4. Dòng nào sau đây nêu đúng nhận xét về đặc điểm nghệ thuật của bài thơ
Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa”?
A. Thể thơ lục bát, giàu nhạc điệu, lời thơ nhẹ nhàng và tha thiết, ngôn ngữ thơ gần gũi với ca dao.
B. Thể lục bát, giàu vần điệu, lời thơ nhẹ nhàng và tha thiết, sử dụng nhiều hình
ảnh ẩn dụ và hoán dụ.
C. Thể thơ lục bát, ngôn ngữ thơ giản dị, mộc mạc, sử dụng nhiều hình ảnh thơ mang tính biểu tượng.
D. Thể thơ lục bát, tập trung miêu tả và liệt kê cảnh vật thiên nhiên trong “Ngồi
buồn nhớ mẹ ta xưa”.
Câu 5. Những từ ngữ, hình ảnh nào được lấy từ chất liệu văn hóa dân gian?
Câu 6. Nguyễn Duy đã sử dụng những hình ảnh nào để nói về người mẹ trong bài
thơ trên? Em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao?
Câu 7. Đọc bài thơ, em cảm nhận tình cảm của nhà thơ với người mẹ như thế nào?
Câu 8. Em có suy nghĩ gì về thông điệp được thể hiện qua hai dòng thơ:
“Mẹ ru cái lẽ ở đời
sữa nuôi phần xác, hát nuôi phần hồn”
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Viết đoạn văn (khoảng 15 – 20 dòng) trình bày cảm nhận của em về ba đoạn thơ
cuối trong bài thơ “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa” của Nguyễn Duy. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 A. Biểu cảm 0,5 điểm
Câu 2 B. Hình ảnh người mẹ nghèo khó, lam lũ, vất vả. 0,5 điểm Câu 3 D. Nhân hóa 0,5 điểm
Câu 4 A. Thể thơ lục bát, giàu nhạc điệu, lời thơ nhẹ nhàng và tha 0,5 điểm


thiết, ngôn ngữ thơ gần gũi với ca dao.
HS chỉ ra các từ ngữ, hình ảnh lấy chất liệu từ văn hóa, văn học Câu 5 dân gian: 0,5 điểm
Yếm đào, nón mê, cái cò, sung chát đào chua, thằng Bờm…
- HS chỉ ra được những hình ảnh nói về mẹ:
Mẹ không có yếm đào, váy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa, Câu 6 1,0 điểm
cái cò sung chát đào chua, lời ru của mẹ,…
- HS chọn một hình ảnh ấn tượng nhất và nêu lí do.
HS nêu được cảm nhận của mình về tình cảm của nhà thơ đối với mẹ:
- Thương mẹ một đời vất vả vì con. Câu 7 0,5 điểm
- Biết ơn, trân trọng tình cảm, sự hi sinh của mẹ dành cho con.
- Ngợi ca công lao của cha mẹ. - …
Thông điệp mà nhà thơ muốn gửi gắm:
Câu 8 - Mẹ là người nuôi dưỡng ta nên người, bồi dưỡng tâm hồn ta… 1,0 điểm
- Làm con phải biết ghi nhớ và đền ơn công lao to lớn của mẹ…
Phần 2: Viết (5,0 điểm) Đáp án Điểm u
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn biểu cảm (15 – 20 dòng)
Mở đoạn giới thiệu được bài thơ và tình cảm của người viết. Thân 0,25 điểm
đoạn triển khai được cảm xúc của bản thân khi đọc xong bài thơ.
Kết đoạn khẳng định lại thông điệp của đoạn thơ.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: HS trình bày suy nghĩ qua ba 0,25 điểm
đoạn thơ cuối bài “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa” của Nguyễn Duy.


zalo Nhắn tin Zalo