Đề 3
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu
12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ lựa chọn một phương án.
Câu 1: Điện tích điểm là:
A.Vật mang điện có kích thước nhỏ.
B.Vật có kích thước rất nhỏ so với vật mà ta đang xét.
C.Vật có kích thước vô cùng nhỏ.
D.Vật mang điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách mà ta đang xét.
Câu 2: Gọi F là lực tương tác tĩnh điện của hệ hai điện tích điểm đặt cách nhau một
khoảng r trong chân không. Đặt hệ hai điện tích điểm đó cũng với khoảng cách là r trong
môi trường có hằng số điện môi là thì lực tĩnh điện của hệ lúc này là A. . B. . C. . D. .
Câu 3: Trong công nghệ sơn tĩnh điện mũi của súng phun làm bằng kim loại được nối với
cực dương của máy phát tĩnh điện, vật cần sơn được nối với cực âm của máy phát tĩnh
điện. So với lớp sơn phun thì sơn tĩnh điện bám chắc hơn vì có thêm lực điện hút các hạt
sơn vào vật cần sơn. Trong công nghệ này vật cần sơn phải được làm bằng
A. vật liệu bất kì.
B. vật liệu có hằng số điện môi lớn. C. kim loại.
D.vật liệu có hằng số điện môi nhỏ.
Câu 4: Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát
A. êletron chuyển từ vật này sang vật khác.
B. vật bị nóng lên.
C. các điện tích tự do được tạo ra trong vật.
D. các điện tích bị mất đi.
Câu 5: Vật A trung hoà điện cho tiếp xúc với vật B đang nhiễm điện dương thì vật A cũng
nhiễm điện dương, là do
A. electron di chuyển từ vật A sang vật B.
B. ion dương từ vật B di chuyển sang vật A.
C. electron di chuyển từ vật B sang vật A.
D. ion âm từ vật A di chuyển sang vật B.
Câu 6: Muối ăn (NaCl) kết tinh là điện môi. Chọn câu đúng?
A. Trong muối ăn kết tinh có ion dương tự do.
B. Trong muối ăn kết tinh có ion âm tự do.
C. Trong muối ăn kết tinh có êlectron tự do.
D. Trong muối ăn kết tinh không có ion và êlectron tự do.
Câu 7: Điện trường
A. là dạng vật chất tồn tại xung quanh vật, gây ra lực điện tác dụng lên điện tích khác đặt trong nó.
B. là dạng vật chất tồn tại xung quanh điện tích, không gây ra lực điện tác dụng lên điện tích khác đặt trong nó.
C. là dạng vật chất tồn tại xung quanh vật, không gây ra lực điện tác dụng lên điện tích khác đặt trong nó.
D. là dạng vật chất tồn tại xung quanh điện tích, gây ra lực điện tác dụng lên điện tích khác đặt trong nó.
Câu 8: Công của lực điện trường khi một điện tích di chuyển từ điểm M đến điểm N trong
điện trường đều là A = qEd. Trong đó d là A. chiều dài MN.
B. hình chiếu của đường đi lên phương của một đường sức.
C. chiều dài đường đi của điện tích.
D. đường kính của quả cầu tích điện.
Câu 9: Chọn kết quả đúng? 1 micarofara (kí hiệu là ) bằng A. 10-9 F. B. 10-6 F. C. 10-12 F. D. 106 F.
Câu 10: Tụ điện là dụng cụ được phổ biến trong các mạch điện xoay chiều và các mạch
vô tuyến điện. Nó có nhiệm vụ A. phóng điện. B. tích điện.
C. tích điện và phóng điện.
D. cân bằng hiệu điện thế.
Câu 11: Cho hệ ba điện tích cô lập q1, q2, q3 nằm trên cùng một đường thẳng. Hai điện
tích q1, q3 là hai điện tích dương, cách nhau 60 cm và q1= 4q3. Lực điện tác dụng lên q2
bằng 0. Nếu vậy, điện tích q2
A. cách q1 20 cm, cách q3 80 cm.
B. cách q1 20 cm, cách q3 40 cm.
C. cách q1 40 cm, cách q3 20 cm.
D. cách q1 80 cm, cách q3 20 cm.
Câu 12: Một tụ điện có các bản nằm ngang cách nhau 4cm, chiều dài các bản là 10cm,
hiệu điện thế giữa hai bản là 20 V. Một êlectron bay vào điện trường của tụ điện từ điểm O
cách đều hai bản với vận tốc ban đầu là
song song với các bản tụ điện. Coi điện trường
giữa hai bản tụ là điện trường đều. Để êlectron có thể ra khỏi tụ điện thì giá trị nhỏ nhất
của v0 gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 4,7.107 m/s. B. 4,7.106 m/s. C. 4,7.105 m/s. D. 4,7.104 m/s.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lười từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi
ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 1. Cho hai quả cầu có kích thước giống nhau, đặt quả cầu A có điện tích -3,2.10-7 C
cách quả cầu B có điện tích 2,4.10-7 C một khoảng 12 cm.Lực tương tác giữa hai quả cầu là 48 mN
a) Quả cầu A thiếu 2.1012 electron.
b) Sau khi tiếp xúc, điện tích của hai quả cầu bằng nhau.
c) Lực tương tác giữa hai quả cầu sau tiếp xúc bằng 48 lần lực tương tác giữa hai quả cầu trước khi tiếp xúc.
d) Sau khi tiếp xúc rồi tách ra tỉ số
Câu 2. Tụ điện phẳng không khí có điện dung C = 500 pF, được tích điện đến hiệu điện
thế U = 300 V. Ban đầu chưa nối tụ vào nguồn.
a) Điện tích của tụ là Q = 150 nC.
b) Nối tụ vào nguồn một thời gian, sau đó ngắt tụ và nhúng tụ điện vào trong chất lỏng có
ε, điện dung của tụ không thay đổi.
c) Nếu tụ được nối vào nguồn thì năng lượng từ trường trong tụ là 2,25.10-5 J.
d) Giả sử lượng điện tích sau khi nối tụ, thời gian để toàn bộ điện tích đó được truyền qua
dây dẫn có cường độ dòng điện 3A là 5.10-8 s.
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4.
Đề thi giữa kì 2 Vật lí 11 Kết nối tri thức (Đề 3 cấu trúc mới)
890
445 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề giữa kì 2 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Vật lí 11 Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Vật lí lớp 11.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(890 )5
4
3
2
1

Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)