Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức năm 2022 - 2023 (Đề 3)

545 273 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 6 bộ Kết nối tri thức mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 6.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(545 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ 3
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II
TT
năng
Nội
dung
Mức độ nhận thức
TổngNhận biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận dụng
cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
1 Đọc
hiểu
Văn
bản
nghị
luận
0 1 0 2 0 1 0 50
2 Viết Viết bài
văn
đóng
vai
nhân
vật kể
lại một
truyện
cổ tích
0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 50
Tổng 0 15 0 35 0 40 0 10 100
Tỉ lệ % 15% 35% 40% 10%
Tỉ lệ chung 50% 50%
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Phần 1: Đọc hiểu (5 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Bạn đã bao giờ cười chê một người khiếm khuyết chưa? Bất cứ ai được
hỏi như thế, hẳn chẳng dám trả lời rằng chưa. Chê bai người khác một nhược
điểm phổ biến trong tính cách con người. Tuy nhiên, đây không phải là điều quá
nghiêm trọng, càng không phải “căn bệnh” hết cách chữa. Lòng nhân ái, sự
cảm thông, ấy phương thuốc hữu hiệu để trị căn bệnh này. Thật vậy, khi mà khả
năng yêu thương, đồng cảm, chia sẻ đối với người khác dJn dJn được bồi đắp
trong ta, khi ta biết đặt mình vào hoàn cảnh người khác để nghĩ suy thức tỉnh,
thì lúc ấy, tiếng cười ngạo mạn vô lối sẽ không có lí do gì để bật ra.R
(Minh Đăng, Tiếng cười không muốn nghe, Ngữ văn 6, tập hai, Sđd, tr. 75)
Câu 1 (1,0 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn? Đoạn văn
kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 2 (1,0 điểm): Trong câu “Lòng nhân ái, sự cảm thông, ấy “phương thuốc”
hữu hiệu để trị “căn bệnh” này”, theo em thể thay từRphương thuốcRbằng từ nào
mà ý nghĩa của câu vẫn không thay đổi?
Câu 3 (1,0 điểm): Em hiểu như thế nào về câu “Chê bai người khác một nhược
điểm phổ biến trong tính cách con người”? Câu này có ý nghĩa gì với mỗi cá nhân?
Câu 4 (2,0 điểm): Theo tác giả, “phương thuốc” hữu hiệu để trị “căn bệnh” cười
nhạo người khác là gì? Hãy nêu ý kiến của em về “phương thuốc” đó.
Phần 2: Viết (5 điểm)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Hãy mượn lời một nhân vật em thích trong truyện cổ tích đã học để kể lại
truyện cổ tích đó.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1: Đọc hiểu (5 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Câu 1
- Phương thức biểu đạt: nghị luận..
- Ngôi kể: thứ ba.
1,0 điểm
Câu 2
Trong câu: Lòng nhân ái, sự cảm thông, ấy “phương thuốc”
hữu hiệu để trị “căn bệnh” này, thể thay từ phương thuốc
bằng từ bài thuốc mà vẫn giữ nguyên ý.
1,0 điểm
Câu 3
Câu Chê bai người khác là một nhược điểm phổ biến trong tính
cách con ngườinghĩa: trên đời này, hJu như ai cũng đã từng
cười cợt, chê bai người khác. Mỗi nhân cJn biết đó biểu
hiện không tốt, cJn phải tránh.
1,0 điểm
Câu 4
- Yêu thương, đồng cảm, chia sẻ đối với người khác, đặt mình
vào hoàn cảnh người khác để nghĩ suy thức tỉnh, đó
“phương thuốc” người viết đề xuất nhằm trị “căn bệnh”
cười nhạo.
- Bên cạnh “phương thuốc” này, thể còn những cách
khác, chẳng hạn: phát huy vai trò của giáo dục gia đình và giáo
dục nhà trường, xây dựng quan hệ thân tình gắn giữa các
thành viên trong tập thể, cộng đồng,... Tóm lại, tuỳ từng trường
hợp cụ thể để chọn cách “chữa trị” phù hợp.
2,0 điểm
Phần 2: Viết (5 điểm)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự: mở bài, thân bài kết
bài.
0,5 điểm
0,5 điểm
3,0 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: mượn lời một nhân vật
em thích trong truyện cổ tích đã học để kể lại truyện cổ tích đó.
c. Triển khai vấn đề:
HS triển khai sự việc theo trình tự hợp lí, cJn có sự sắp xếp hợp
lí các chi tiết và bảo đảm có sự kết nối giữa các chi tiết, sự việc.
Vận dụng, khai thác nhiều hơn các chi tiết tưởng tượng, hư cấu,
kì ảo.
- Đóng vai nhân vật để tự giới thiệu lược về mình câu
chuyện định kể.
- Kể lại diễn biến câu chuyện:
+ Xuất thân của các nhân vật.
+ Hoàn cảnh diễn ra câu chuyện.
+ Diễn biến chính: sự việc 1, sự việc 2,….
- Kết thúc câu chuyện và nêu bài học được rút ra từ câu chuyện
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp
Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Diễn đạt mạch lạc, sáng tạo trong lựa chọn chi tiết,
dùng từ, đặt câu, biết sử dụng kết hợp các phương thức: Kể, tả,
biểu cảm trong bài viết.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


ĐỀ 3
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II
Mức độ nhận thức Nội Thông Vận Vận dụng TT Nhận biết Tổng năng dung hiểu dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Đọc Văn 0 1 0 2 0 1 0 50 hiểu bản nghị luận 2 Viết Viết bài 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 50 văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích Tổng 0 15 0 35 0 40 0 10 100 Tỉ lệ % 15% 35% 40% 10% Tỉ lệ chung 50% 50%


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Phần 1: Đọc hiểu (5 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Bạn đã bao giờ cười chê một người có khiếm khuyết chưa? Bất cứ ai được
hỏi như thế, hẳn chẳng dám trả lời rằng chưa. Chê bai người khác là một nhược
điểm phổ biến trong tính cách con người. Tuy nhiên, đây không phải là điều quá
nghiêm trọng, và càng không phải là “căn bệnh” hết cách chữa. Lòng nhân ái, sự
cảm thông, ấy là phương thuốc hữu hiệu để trị căn bệnh này. Thật vậy, khi mà khả
năng yêu thương, đồng cảm, chia sẻ đối với người khác dần dần được bồi đắp
trong ta, khi ta biết đặt mình vào hoàn cảnh người khác để nghĩ suy và thức tỉnh,
thì lúc ấy, tiếng cười ngạo mạn vô lối sẽ không có lí do gì để bật ra.
(Minh Đăng, Tiếng cười không muốn nghe, Ngữ văn 6, tập hai, Sđd, tr. 75)
Câu 1 (1,0 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn? Đoạn văn kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 2 (1,0 điểm): Trong câu “Lòng nhân ái, sự cảm thông, ấy là “phương thuốc”
hữu hiệu để trị “căn bệnh” này”, theo em có thể thay từ phương thuốc bằng từ nào
mà ý nghĩa của câu vẫn không thay đổi?
Câu 3 (1,0 điểm): Em hiểu như thế nào về câu “Chê bai người khác là một nhược
điểm phổ biến trong tính cách con người”? Câu này có ý nghĩa gì với mỗi cá nhân?
Câu 4 (2,0 điểm): Theo tác giả, “phương thuốc” hữu hiệu để trị “căn bệnh” cười
nhạo người khác là gì? Hãy nêu ý kiến của em về “phương thuốc” đó.
Phần 2: Viết (5 điểm)


Hãy mượn lời một nhân vật mà em thích trong truyện cổ tích đã học để kể lại truyện cổ tích đó. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1: Đọc hiểu (5 điểm) Câu Đáp án Điểm
- Phương thức biểu đạt: nghị luận.. Câu 1 1,0 điểm - Ngôi kể: thứ ba.
Trong câu: Lòng nhân ái, sự cảm thông, ấy là “phương thuốc” Câu 2
hữu hiệu để trị “căn bệnh” này, có thể thay từ phương thuốc 1,0 điểm
bằng từ bài thuốc mà vẫn giữ nguyên ý.
Câu Chê bai người khác là một nhược điểm phổ biến trong tính
cách con người có nghĩa: trên đời này, hầu như ai cũng đã từng Câu 3 1,0 điểm
cười cợt, chê bai người khác. Mỗi cá nhân cần biết đó là biểu
hiện không tốt, cần phải tránh.
- Yêu thương, đồng cảm, chia sẻ đối với người khác, đặt mình
vào hoàn cảnh người khác để nghĩ suy và thức tỉnh, đó là
“phương thuốc” mà người viết đề xuất nhằm trị “căn bệnh” cười nhạo. Câu 4
- Bên cạnh “phương thuốc” này, có thể còn có những cách 2,0 điểm
khác, chẳng hạn: phát huy vai trò của giáo dục gia đình và giáo
dục nhà trường, xây dựng quan hệ thân tình gắn bó giữa các
thành viên trong tập thể, cộng đồng,... Tóm lại, tuỳ từng trường
hợp cụ thể để chọn cách “chữa trị” phù hợp.
Phần 2: Viết (5 điểm)

Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự: mở bài, thân bài và kết 0,5 điểm bài.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: mượn lời một nhân vật mà 0,5 điểm
em thích trong truyện cổ tích đã học để kể lại truyện cổ tích đó.
c. Triển khai vấn đề:
HS triển khai sự việc theo trình tự hợp lí, cần có sự sắp xếp hợp
lí các chi tiết và bảo đảm có sự kết nối giữa các chi tiết, sự việc. 3,0 điểm
Vận dụng, khai thác nhiều hơn các chi tiết tưởng tượng, hư cấu, kì ảo.
- Đóng vai nhân vật để tự giới thiệu sơ lược về mình và câu chuyện định kể.
- Kể lại diễn biến câu chuyện:
+ Xuất thân của các nhân vật.
+ Hoàn cảnh diễn ra câu chuyện.
+ Diễn biến chính: sự việc 1, sự việc 2,….
- Kết thúc câu chuyện và nêu bài học được rút ra từ câu chuyện
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp 0,5 điểm Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Diễn đạt mạch lạc, sáng tạo trong lựa chọn chi tiết,
dùng từ, đặt câu, biết sử dụng kết hợp các phương thức: Kể, tả, 0,5 điểm
biểu cảm trong bài viết.


zalo Nhắn tin Zalo