Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức năm 2022 - 2023 (Đề 4)

439 220 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 6 bộ Kết nối tri thức mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 6.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(439 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ 4
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II
TT
năng
Nội
dung
Mức độ nhận thức
TổngNhận biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận dụng
cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
1 Đọc
hiểu





2 Viết 






 !
"#$"
% % % % 
Tổng 0 15 0 35 0 40 0 10 100
Tỉ lệ % 15% 35% 40% 10%
Tỉ lệ chung 50% 50%
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Phần 1: Đọc hiểu (5 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
&'( )*+","-))!./
0123"4506123"4""7*)*"89
",.:""$12";<5=>*+"3+",?.
.2"-"@35AB3/C",7*"D "
E*FG+)H*F7HG;5AB3/
I/"",D ")*F JK "1IL"
MN"K5O*P"> >GGB3/12
3"5QG I5QMRC"*MS"5QMR$"!*
"#-5QT. 3""555Q3",123"*
P2+*!"+ UVLM.G"W5
A)12*R33+UXY.+",Z*M!"5+ *
(+Y*"D"L[I"3+",123"(P+5
\A8.O] &-\Q,I^*_()6K+?"
H#)Z("`HD<F*
6a=b3.Uc"!6*]6*d*5ef^
Câu 1 (1,0 điểm):a3"H1Y@""$",.g_.
8.)@> g
Câu 2(1,0 điểm):Q.3#$",Bhnghiêm khắchhnghiêm túchV
"M1i")g+M.g
Từ ánh mắt nghiêm khắc của thầy cô, hãy nghĩ đến những khuyết điểm ta chưa
nghiêm túc sửa chữa.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 3 (1,0 điểm):A3"".Ej"3+",123""@3
56KE"@.1i"MNUc"@Gg
Câu 4 (2,0 điểm)j nhận ra thái độ của người khác, ta mới biết lời mình nói,
việc mình làm hay dở đúng sai thế nào để điều chỉnh.
k"C[P[ )g+M.gA+ ./5
Phần 2: Viết (5 điểm)
]F 1i28$". !"#$"F?"
 !"#$"5
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1: Đọc hiểu (5 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Câu 1
`O1Y@"j55
`6)j@5
*
Câu 2
l).3#$",Bnghiêm khắcnghiêm
túc1i"*+B "J3"5
*
Câu 3
`Q3+",123""@35
`_"@G*3"U'"3"E"@j
mn/C",7"@o"."3FG+
"1H9
mn/I/"",D ")".> ?"M"1
IL"MN"K 5
*
Câu 4 `Q I"D8H o3C+ H
([FI5p(!MRC+ H(*
GH1$qE"@5
`Qrj8>$P[FI*+T2*!"
",8G3"123"5AR8
)1i"D ,3"( <>5=V*
*
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
G3",123"MRHC3" *
LH82",+L M*
 UV5
Phần 2: Viết (5 điểm)
Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn t sự: V*
5
*
*
s*
*
*
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: 1i2
8$". !"#$"F?" !"#$"5
c. Triển khai vấn đề:
]tMR!"8.+RiH$*"D"MRM/H<HiH
$"3""."MR(K"3""*MR!"5
Uc*3"GY"3""1V1i*1">*
+.5
- _RP!MY1i"G+"
" !5
`lUX"" !j
ma>","3"5
m]."UX"" !5
m&X"$jMR!"*MR!"*u5
`lL""" !I?"1i"LB"" !
d. Chính tả, ngữ pháp: _."v"$*KH3H
A!5
e. Sáng tạo: &X""*M3..R"?"*
U'B*:"*MNUciH"3"H1Y@"jl**
".5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


ĐỀ 4
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II
Mức độ nhận thức Nội Thông Vận Vận dụng TT Nhận biết Tổng năng dung hiểu dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Đọc Văn 0 1 0 2 0 1 0 50 hiểu bản nghị luận 2 Viết Viết bài 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 50 văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích Tổng 0 15 0 35 0 40 0 10 100 Tỉ lệ % 15% 35% 40% 10% Tỉ lệ chung 50% 50%


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Phần 1: Đọc hiểu (5 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Dù muốn hay không, hình ảnh của ta cũng luôn luôn hiện ra trong mắt
“người khác”. “Người khác” có thể là cha mẹ, ông bà, anh chị em ta; là bạn thân
của ta hoặc thậm chí một người còn xa lạ. Bất kể đó là ai, thì cái nhìn của họ vào ta
bao giờ cũng hàm chứa một thái độ. Từ ánh mắt buồn của mẹ, cần nhạy cảm mà
hiểu rằng, ta đã làm điều gì đó không phải, đã khiến mẹ phiền lòng. Từ ánh mắt
nghiêm khắc của thầy cô, hãy nghĩ đến những khuyết điểm mà ta chưa nghiêm túc
sửa chữa. Phải thật tinh tế, mới có thể nhận thấy rất nhiều điều từ ánh mắt người
khác. Có thể là niềm tin yêu. Có thể là sự đồng cảm, sẻ chia. Có thể là sự khích lệ,
cổ vũ. Có thể là nỗi hoài nghi hay trách móc...Có nhận ra thái độ của người khác,
ta mới biết lời mình nói, việc mình làm hay dở đúng sai thế nào để điều chỉnh.
Thông thường, tự đánh giá mình dễ rơi vào tình trạng chủ quan, sai lệch. Vì vậy,
muốn hiểu mình hơn, cần chú ý thêm cái nhìn của người khác đối với mình.
(Theo Phan Huy Dũng (Chủ biên), Để làm tốt bài thi môn Ngữ văn kì thi trung học
phổ thông quốc gia - phần nghị luận xã hội,
NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2016, tr. 87)
Câu 1 (1,0 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn? Đoạn văn kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 2 (1,0 điểm): Có thể hoán đổi vị trí của hai từ nghiêm khắcnghiêm túc ở
câu sau được không? Vì sao?
Từ ánh mắt nghiêm khắc của thầy cô, hãy nghĩ đến những khuyết điểm mà ta chưa
nghiêm túc sửa chữa.


Câu 3 (1,0 điểm): Tác giả cho rằng: cái nhìn của người khác hàm chứa một thái
độ. Những bằng chứng nào được sử dụng để chứng minh điều đó?
Câu 4 (2,0 điểm): Có nhận ra thái độ của người khác, ta mới biết lời mình nói,
việc mình làm hay dở đúng sai thế nào để điều chỉnh.
Em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao? Trình bày thành một đoạn văn ngắn.
Phần 2: Viết (5 điểm)
Hãy mượn lời một nhân vật mà em thích trong truyện cổ tích đã học để kể lại truyện cổ tích đó. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1: Đọc hiểu (5 điểm) Câu Đáp án Điểm
- Phương thức biểu đạt: nghị luận.. Câu 1 1,0 điểm - Ngôi kể: thứ ba.
Không thể hoán đổi vị trí của hai từ nghiêm khắcnghiêm Câu 2 1,0 điểm
túc được, vì hai từ này có nghĩa khác nhau.
- Cái nhìn của người khác hàm chứa một thái độ.
- Để chứng minh điều đó, tác giả dùng các bằng chứng:
+ Ánh mắt buồn của mẹ chứng tỏ con cái đã làm điều gì đó Câu 3 1,0 điểm chưa phải;
+ Ánh mắt nghiêm khắc của thầy cô cho thấy học sinh chưa
nghiêm túc sửa chữa khuyết điểm. Câu 4
- Câu này yêu cầu em phải bày tỏ thái độ đồng tình hay phản 2,0 điểm
đối ý kiến đã nêu. Muốn thể hiện sự đồng tình hay phản đối,
đều phải đưa ra lí lẽ và bằng chứng.
- Chẳng hạn: em nhất trí với ý kiến đã nêu, vì mỗi lời nói, việc
làm của em đều tác động đến người khác. Tự bản thân em
không biết được đầy đủ tác động đó là tốt hay xấu. Bởi thế,


nhiều khi thái độ của người khác là sự phản hồi đáng tin cậy,
giúp em biết lời nói và hành vi của mình là đúng hay là sai, hay hay là dở.
Phần 2: Viết (5 điểm) Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự: mở bài, thân bài và kết 0,5 điểm bài.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: mượn lời một nhân vật mà 0,5 điểm
em thích trong truyện cổ tích đã học để kể lại truyện cổ tích đó.
c. Triển khai vấn đề:
HS triển khai sự việc theo trình tự hợp lí, cần có sự sắp xếp hợp
lí các chi tiết và bảo đảm có sự kết nối giữa các chi tiết, sự việc. 3,0 điểm
Vận dụng, khai thác nhiều hơn các chi tiết tưởng tượng, hư cấu, kì ảo.
- Đóng vai nhân vật để tự giới thiệu sơ lược về mình và câu chuyện định kể.
- Kể lại diễn biến câu chuyện:
+ Xuất thân của các nhân vật.
+ Hoàn cảnh diễn ra câu chuyện.
+ Diễn biến chính: sự việc 1, sự việc 2,….
- Kết thúc câu chuyện và nêu bài học được rút ra từ câu chuyện
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp 0,5 điểm Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Diễn đạt mạch lạc, sáng tạo trong lựa chọn chi tiết,
dùng từ, đặt câu, biết sử dụng kết hợp các phương thức: Kể, tả, 0,5 điểm
biểu cảm trong bài viết.


zalo Nhắn tin Zalo