(Đề thi có 06 trang)
ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2019
CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 14 Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:.......................................................................
Số báo danh:............................................................................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52;
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1. Kim loại nào sau đây được điều chế từ nước biển? A. Iot B. Nhôm C. Natri D. Canxi
Câu 2: Cho hỗn hợp khí (H2, CO) dư đi qua ống sứ đựng hỗn hợp các chất sau: CaO, CuO, PbO, Fe3O4,
Al2O3, Na2O, CuSO4, AuCl3, MgO, NiO. Số chất bị khử thành kim loại là A. 4 B. 6 C. 5 D. 7
Câu 3. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, khối lượng dung dịch giảm 0,8 gam so
với khối lượng dung dịch ban đầu. Khối lượng Fe đã phản ứng là A. 8,4 gam. B. 6,4 gam C. 11,2 gam. D. 5,6 gam.
Câu 4. Hòa tan hoàn toàn 4,83 gam hỗn hợp gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4
loãng, thu được 2,016 lít hiđro (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 13,65 gam. B. 11,22 gam. C. 14,37 gam. D. 13,47 gam.
Câu 5. Khi nhúng thanh Zn vào dung dịch H2SO4(l), sau một thời gian phản ứng, nhỏ thêm vài giọt dung
dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát được là
A. Không có khí mà chỉ có Cu bám vào thanh Zn
B. Thấy bọt khí thoát ra chậm hơn
C. Dung dịch chuyển thành màu nâu
D. Thấy bọt khí thoát ra nhanh hơn
Câu 6. Chia 26,4 gam este X làm hai phần bằng nhau.
Phần 1. Cho đốt cháy hoàn toàn thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam nước
Phân 2. Cho tác dụng hết với 50 gam dung dịch NaOH 20%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 16,3 gam chất rắn.
Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3COOC2H5 B. CH2=CHOCOCH3 C. HCOOC3H7 D. C2H5COOCH3
Câu 7. X là một loại phân bón hóa học. Hòa tan X vào nước thu được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch
NaOH vào Y rồi đun nóng có khí thoát ra và thu được dung dịch Z. Cho dung dịch AgNO3 vào Z có kết
tủa màu vàng. Công thức của X là A. (NH4)2HPO4. B. NH4Cl. C. Ca(H2PO4)2. D. (NH4)2SO4. Trang 1
Câu 8. Chất hữu cơ A đóng vai trò rất quan trọng trong việc trao đổi chất của cơ thể động vật, nhất là ở
các cơ quan não bộ, gan và cơ, nâng cao khả năng hoạt động của cơ thể. A tham gia phản ứng thải loại
amoniac, một chất độc với hệ thần kinh … Tên của chất hữu cơ A là? A. Glucozơ
B. Axit 2 – aminopentanđioic
C. Axit –aminoglutaric D. Saccarozơ
Câu 9. Có 5 lọ, mỗi lọ đựng bột của một trong 5 kim loại sau bị mất nhãn Al, Ba, Mg, Fe, Ag. Chỉ dùng
dung dịch H2SO4 loãng có thể nhận biết được bao nhiêu lọ trên? A. 4 B. 2 C. 3 D. 5
Câu 10. Cho sơ đồ chuyển hóa của kim loại X X XCl2 X(OH)2 X XCl3 X(OH)3
Biết X(OH)2 chỉ tan trong dung dịch axit và không tan trong kiềm, còn X(OH)3 tan được trong cả dung
dịch axit và dung dịch kiềm. Vậy X là A. Sn B. Zn C. Cr D. Fe
Câu 11. Cho 3 chất hữu cơ bền, mạch hở X, Y, Z có cùng CTPT C2H4O2, Biết
– X tác dụng được với Na2CO3 , giải phóng khí CO2.
– Y vừa tác dụng với Na vừa có phản ứng tráng bạc.
– Z tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Y là hợp chất hữu cơ đơn chức.
B. Z có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
C. Z tan nhiều trong nước.
D. Z có nhiệt độ sôi cao hơn X.
Câu 12. Thạch cao sống là tên gọi của chất nào sau đây? A. 2CaSO4.H2O. B. CaSO4.H2O. C. CaSO4.2H2O. D. CaSO4.
Câu 13. Số oxi hóa của crom trong hợp chất Cr2O3 là A. +4. B. +2. C. +3. D. +6.
Câu 14. Ở điều kiện thường, X là chất rắn, màu trắng, dạng vô định hình. Thủy phân hoàn toàn X trong
môi trường axit chỉ thu được glucozơ. Tên gọi của X là A. saccarozơ. B. tinh bột. C. fructozơ. D. xenlulozơ.
Câu 15. Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol Na và 0,2 mol Al vào nước dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy thoát
ra V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B. 4,48. C. 6,72. D. 7,84.
Câu 16. Cho a mol Al tác dụng với dung dịch H2SO4, loãng dư, thu được X mol H2. Cho a mol Fe tác
dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được y mol H2. Quan hệ giữa x và y là A. B. C. D.
Câu 17. Cho 3,54 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 5,73 gam muối.
Công thức phân tử của X là A. CH5N. B. C2H7N. C. C4H11N. D. C3H9N. Trang 2
Câu 18. Lần lượt thực hiện các thí nghiệm sục khí clo vào các dung dịch sau: Fe2(SO4)3; (NaCrO2+
NaOH); FeSO4; NaOH; CuCl2; CrCl2. Số thí nghiệm làm thay đổi số oxi hóa của nguyên tố kim loại trong hợp chất là A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.
Câu 19. Tính độ dinh dưỡng của phân lân supephotphat kép (trong đó chứa 2% tạp chất trơ không chứa photpho) A. 60,68%. B. 55,96%. C. 59,47%. D. 61,92%.
Câu 20. Cho các nhận định sau:
(1) CH3-NH2 là amin bậc một.
(2) Dung dịch axit glutamic làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
(3) Dung dịch anilin làm quỳ tím hóa xanh.
(4) Tetrapeptit mạch hở (Ala-Gly-Val-Ala) có 3 liên kết peptit.
(5) Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong alanin xấp xỉ 15,73%.
(6) Amin bậc ba có công thức C4H9N có tên là N, N-đimetyletylamin.
(7) Benzylamin có tính bazơ rất yếu, dung dịch của nó không làm hồng phenolphtalein.
(8) Ứng với công thức C7H9N, có tất cả 4 amin chứa vòng benzen.
Số nhận định đúng là: A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 21. Tiến hành các thí nghiệm:
(1) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(2) Cho NaNO2 vào dung dịch NH4Cl đến bão hòa, đun nóng.
(3) Cho FeS vào dung dịch HCl/t°.
(4) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch Na2CO3.
(5) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc.
(6) Dung dịch NH4NO3 vào dung dịch NaOH.
(7) Cho Zn vào dung dịch NaHSO4
Số thí nghiệm có thể tạo ra chất khí là: A. 3 B. 7 C. 5 D. 6
Câu 22. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH x mol/lít,
sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch
BaCl2 (dư), thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là: A. 1,6. B. 1,2. C. 1,0. D. 1,4.
Câu 23. Trong bình kín (có thể tích không đổi) chứa một ancol no, mạch hở X (số C trong X nhỏ hơn 5)
và lượng O2 vừa đủ để đốt cháy hoàn toàn X. Ban đầu bình có nhiệt độ 110°C và áp suất là P1 atm. Bật tia
lửa điện để đốt cháy hoàn toàn X, sau khi đưa bình về 110°C thấy áp suất bình là P2 (tại điều kiện này
H2O ở trạng thái khí). Biết rằng
. Phát biểu nào sau đây về X là không đúng?
A. Đun nóng X với dung dịch H2SO4 đặc ở 170°C thu được anken.
B. Khi cho ancol X tác dụng với Na dư thu được số mol H2, bằng số mol X phản ứng.
C. Ancol X có 2 công thức cấu tạo. Trang 3
D. Chỉ có 1 đồng phân của ancol X hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
Câu 24. Thực hiện phản ứng cracking 4,48 lít hỗn hợp C8H18 và C10H22 thu được 11,20 lít hỗn hợp sản
phẩm X gồm các ankan và anken. Dẫn toàn bộ X qua Br2 (trong CCl4) dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thấy có a gam Br2 tham gia phản ứng. Tại điều kiện thí nghiệm, các chất đầu và sản phẩm đều ở
trạng thái khí. Thể tích các khí quy về đktc. Giá trị của a là A. 16 B. 24 C. 48 D. 32
Câu 25. Đốt cháy m gam amino axit X có có công thức dạng (NH2)aR(COOH)b (với ) bằng oxi dư
thu được N2; 2,376 gam CO2 và 1,134 gam H2O. Mặt khác cho m gam X vào V ml dung dịch chứa hỗn
hợp NaOH 1M và KOH 0,25M (vừa đủ) thu được dung dịch chứa t gam muối, các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 3,92 B. 2,06 C. 4,72 D. 1,88
Câu 26. Có 4 dung dịch bị mất nhãn được đánh thứ tự X, Y, Z, T. Mỗi dung dịch trên chỉ chứa 1 trong số
các chất tan sau đây: HCl, H2SO4, Na2CO3, NaOH, NaHCO3, BaCl2. Để xác định chất tan trong mỗi dung
dịch người ta tiến hành các thí nghiệm và thu được kết quả như sau: Dung dịch X Dung dịch Y Dung dịch Z Dung dịch T Dung dịch HCl Có khí thoát ra Có khí thoát ra Không hiện tượng Không hiện tượng Dung dịch BaCl2 Không hiện tượng Có kết tủa trắng Không hiện tượng Không hiện tượng Dung dịch Na2CO3 Không hiện tượng Không hiện tượng Có khí thoát ra Có kết tủa trắng
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Dung dịch Z phản ứng được với etylamin.
B. Dung dịch X chứa hợp chất không bị nhiệt phân.
C. Dung dịch T làm xanh quỳ tím.
D. Dung dịch Y phản ứng được với dung dịch NH4NO3.
Câu 27. Hòa tan hoàn toàn 2,24 gam Fe vào dung dịch chứa x mol HNO3. Sau khi kết thúc phản ứng thu
được V lít khí NO và dung dịch chứa 7,82 gam muối. NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của X là A. 0,08 B. 0,09 C. 0,12 D. 0,15
Câu 28. Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 100 ml dung dịch X chứa hỗn hợp Al2(SO4)3 aM và HCl
bM. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kết quả thí nghiệm được mô tả bằng đồ thị dưới đây: Trang 4
Giá trị là A. 0,5 B. 0,7 C. 0,8 D. 0,6
Câu 29. Hợp chất hữu cơ X mạch hở chứa chức este. Đun nóng 5,28 gam X với dung dịch H2SO4 loãng,
dư để thực hiện phản ứng thủy phân. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được 2 hợp chất hữu cơ Y, Z. Đốt
cháy toàn bộ lượng Y, Z ở trên bằng O2 dư thì Y cho 0,08 mol CO2 và 0,04 mol H2O, Z cho 0,12 mol CO2
và 0,16 mol H2O. Tổng lượng O2 đã tham gia ở hai phản ứng đốt cháy trên là 4,48 lít (đktc). Y có khả
năng tham gia phản ứng tráng bạc,
. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn X là A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 30. A và B là hai -amino axit đều chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH trong phân tử. Phân
tử B nhiều hơn A một nhóm –CH2. Tetrapeptit M được tạo thành từ A, B và axit glutamic. Hỗn hợp X
gồm M và một axit no, hai chức, mạch hở (N). Cho hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 250 ml dung dịch
NaOH 2M thu được hỗn hợp muối Y. Nung nóng Y trong O2 dư thu được Na2CO3,13,664 lít khí CO2,
7,74 gam H2O và 0,896 lít N2. Cho biết
, thể tích các khí đo ở đktc, các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Khối lượng muối của amino axit B trong hỗn hợp Y là A. 2,96 gam B. 3,54 gam C. 2,34 gam D. 4,44 gam.
Câu 31. Đun nóng m gam hỗn hợp A gồm hai chất rắn X (C3H10N2O2) và Y (C6H16N2O4) với dung dịch
NaOH vừa đủ. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,65 gam hỗn hợp T (gồm 2 muối) và 1,12 lít
(đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai amin đồng đẳng kế tiếp. Tỉ khối của Z so với H 2 là 21,1. Các muối trong
hỗn hợp T đều có phân tử khối lớn hơn 90. Phần trăm khối lượng của X trong A là A. 82,49% B. 75,76% C. 22,75% D. 35,11%
Câu 32. Cho m gam K2CrO4 vào bình đựng 200 ml dung dịch HCl 1,2M, khuấy đều. Đun nóng bình thu
được 0,672 lít khí Cl2 (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Các muối Cr+6 chỉ oxi hóa được Cl– trong
môi trường axit và đun nóng. Gái trị lớn nhất của m là A. 19,40. B. 9,70. C. 7,76. D. 3,88.
Câu 33. Tiến hành điện phân dung dịch CuSO4, KCl bằng dòng diện cường độ 2A, điện cực trơ. Khi điện
phân dung dịch X trong t1 giây thấy khối lượng dung dịch giảm 3,02 gam so với ban đầu. Khối lượng
catot tăng m gam, ở anot thu được 0,4928 lít (đktc) hỗn hợp khí Cl2 và O2. Nếu điện phân dung dịch X Trang 5
Đề thi THPT Quốc Gia Hóa năm 2023 Megabook - Đề 14
455
228 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ 39 đề thi TN THPT Quốc gia môn Hóa học có lời giải chi tiết được biên soạn theo chuẩn cấu trúc minh họa của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2022-2023.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(455 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Hóa Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 12
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
(Đề thi có 06 trang) ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2019
CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 14
Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:.......................................................................
Số báo danh:............................................................................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Cr = 52;
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1. Kim loại nào sau đây được điều chế từ nước biển?
A. Iot B. Nhôm C. Natri D. Canxi
Câu 2: Cho hỗn hợp khí (H
2
, CO) dư đi qua ống sứ đựng hỗn hợp các chất sau: CaO, CuO, PbO, Fe
3
O
4
,
Al
2
O
3
, Na
2
O, CuSO
4
, AuCl
3
, MgO, NiO. Số chất bị khử thành kim loại là
A. 4 B. 6 C. 5 D. 7
Câu 3. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO
4
. Sau một thời gian, khối lượng dung dịch giảm 0,8 gam so
với khối lượng dung dịch ban đầu. Khối lượng Fe đã phản ứng là
A. 8,4 gam. B. 6,4 gam C. 11,2 gam. D. 5,6 gam.
Câu 4. Hòa tan hoàn toàn 4,83 gam hỗn hợp gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H
2
SO
4
loãng, thu được 2,016 lít hiđro (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 13,65 gam. B. 11,22 gam. C. 14,37 gam. D. 13,47 gam.
Câu 5. Khi nhúng thanh Zn vào dung dịch H
2
SO
4
(l), sau một thời gian phản ứng, nhỏ thêm vài giọt dung
dịch CuSO
4
. Hiện tượng quan sát được là
A. Không có khí mà chỉ có Cu bám vào thanh Zn
B. Thấy bọt khí thoát ra chậm hơn
C. Dung dịch chuyển thành màu nâu
D. Thấy bọt khí thoát ra nhanh hơn
Câu 6. Chia 26,4 gam este X làm hai phần bằng nhau.
Phần 1. Cho đốt cháy hoàn toàn thu được 13,44 lít CO
2
(đktc) và 10,8 gam nước
Phân 2. Cho tác dụng hết với 50 gam dung dịch NaOH 20%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
16,3 gam chất rắn.
Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH
3
COOC
2
H
5
B. CH
2
=CHOCOCH
3
C. HCOOC
3
H
7
D. C
2
H
5
COOCH
3
Câu 7. X là một loại phân bón hóa học. Hòa tan X vào nước thu được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch
NaOH vào Y rồi đun nóng có khí thoát ra và thu được dung dịch Z. Cho dung dịch AgNO
3
vào Z có kết
tủa màu vàng. Công thức của X là
A. (NH
4
)
2
HPO
4
. B. NH
4
Cl. C. Ca(H
2
PO
4
)
2
. D. (NH
4
)
2
SO
4
.
Trang 1
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 8. Chất hữu cơ A đóng vai trò rất quan trọng trong việc trao đổi chất của cơ thể động vật, nhất là ở
các cơ quan não bộ, gan và cơ, nâng cao khả năng hoạt động của cơ thể. A tham gia phản ứng thải loại
amoniac, một chất độc với hệ thần kinh … Tên của chất hữu cơ A là?
A. Glucozơ B. Axit 2 – aminopentanđioic
C. Axit –aminoglutaric D. Saccarozơ
Câu 9. Có 5 lọ, mỗi lọ đựng bột của một trong 5 kim loại sau bị mất nhãn Al, Ba, Mg, Fe, Ag. Chỉ dùng
dung dịch H
2
SO
4
loãng có thể nhận biết được bao nhiêu lọ trên?
A. 4 B. 2 C. 3 D. 5
Câu 10. Cho sơ đồ chuyển hóa của kim loại X
X XCl
2
X(OH)
2
X XCl
3
X(OH)
3
Biết X(OH)
2
chỉ tan trong dung dịch axit và không tan trong kiềm, còn X(OH)
3
tan được trong cả dung
dịch axit và dung dịch kiềm. Vậy X là
A. Sn B. Zn C. Cr D. Fe
Câu 11. Cho 3 chất hữu cơ bền, mạch hở X, Y, Z có cùng CTPT C
2
H
4
O
2
, Biết
– X tác dụng được với Na
2
CO
3
, giải phóng khí CO
2
.
– Y vừa tác dụng với Na vừa có phản ứng tráng bạc.
– Z tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Y là hợp chất hữu cơ đơn chức. B. Z có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
C. Z tan nhiều trong nước. D. Z có nhiệt độ sôi cao hơn X.
Câu 12. Thạch cao sống là tên gọi của chất nào sau đây?
A. 2CaSO
4
.H
2
O. B. CaSO
4
.H
2
O. C. CaSO
4
.2H
2
O. D. CaSO
4
.
Câu 13. Số oxi hóa của crom trong hợp chất Cr
2
O
3
là
A. +4. B. +2. C. +3. D. +6.
Câu 14. Ở điều kiện thường, X là chất rắn, màu trắng, dạng vô định hình. Thủy phân hoàn toàn X trong
môi trường axit chỉ thu được glucozơ. Tên gọi của X là
A. saccarozơ. B. tinh bột. C. fructozơ. D. xenlulozơ.
Câu 15. Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol Na và 0,2 mol Al vào nước dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy thoát
ra V lít khí H
2
(đktc). Giá trị của V là
A. 2,24. B. 4,48. C. 6,72. D. 7,84.
Câu 16. Cho a mol Al tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
, loãng dư, thu được X mol H
2
. Cho a mol Fe tác
dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng dư, thu được y mol H
2
. Quan hệ giữa x và y là
A. B. C. D.
Câu 17. Cho 3,54 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 5,73 gam muối.
Công thức phân tử của X là
A. CH
5
N. B. C
2
H
7
N. C. C
4
H
11
N. D. C
3
H
9
N.
Trang 2
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 18. Lần lượt thực hiện các thí nghiệm sục khí clo vào các dung dịch sau: Fe
2
(SO
4
)
3
; (NaCrO
2
+
NaOH); FeSO
4
; NaOH; CuCl
2
; CrCl
2
. Số thí nghiệm làm thay đổi số oxi hóa của nguyên tố kim loại trong
hợp chất là
A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.
Câu 19. Tính độ dinh dưỡng của phân lân supephotphat kép (trong đó chứa 2% tạp chất trơ không chứa
photpho)
A. 60,68%. B. 55,96%. C. 59,47%. D. 61,92%.
Câu 20. Cho các nhận định sau:
(1) CH
3
-NH
2
là amin bậc một.
(2) Dung dịch axit glutamic làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
(3) Dung dịch anilin làm quỳ tím hóa xanh.
(4) Tetrapeptit mạch hở (Ala-Gly-Val-Ala) có 3 liên kết peptit.
(5) Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong alanin xấp xỉ 15,73%.
(6) Amin bậc ba có công thức C
4
H
9
N có tên là N, N-đimetyletylamin.
(7) Benzylamin có tính bazơ rất yếu, dung dịch của nó không làm hồng phenolphtalein.
(8) Ứng với công thức C
7
H
9
N, có tất cả 4 amin chứa vòng benzen.
Số nhận định đúng là:
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 21. Tiến hành các thí nghiệm:
(1) Cho Fe vào dung dịch H
2
SO
4
loãng, nguội.
(2) Cho NaNO
2
vào dung dịch NH
4
Cl đến bão hòa, đun nóng.
(3) Cho FeS vào dung dịch HCl/t°.
(4) Cho dung dịch AlCl
3
vào dung dịch Na
2
CO
3
.
(5) Cho KMnO
4
vào dung dịch HCl đặc.
(6) Dung dịch NH
4
NO
3
vào dung dịch NaOH.
(7) Cho Zn vào dung dịch NaHSO
4
Số thí nghiệm có thể tạo ra chất khí là:
A. 3 B. 7 C. 5 D. 6
Câu 22. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO
2
(đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K
2
CO
3
0,2M và KOH x mol/lít,
sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch
BaCl
2
(dư), thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là:
A. 1,6. B. 1,2. C. 1,0. D. 1,4.
Câu 23. Trong bình kín (có thể tích không đổi) chứa một ancol no, mạch hở X (số C trong X nhỏ hơn 5)
và lượng O
2
vừa đủ để đốt cháy hoàn toàn X. Ban đầu bình có nhiệt độ 110°C và áp suất là P
1
atm. Bật tia
lửa điện để đốt cháy hoàn toàn X, sau khi đưa bình về 110°C thấy áp suất bình là P
2
(tại điều kiện này
H
2
O ở trạng thái khí). Biết rằng . Phát biểu nào sau đây về X là không đúng?
A. Đun nóng X với dung dịch H
2
SO
4
đặc ở 170°C thu được anken.
B. Khi cho ancol X tác dụng với Na dư thu được số mol H
2
, bằng số mol X phản ứng.
C. Ancol X có 2 công thức cấu tạo.
Trang 3
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
D. Chỉ có 1 đồng phân của ancol X hòa tan được Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường.
Câu 24. Thực hiện phản ứng cracking 4,48 lít hỗn hợp C
8
H
18
và C
10
H
22
thu được 11,20 lít hỗn hợp sản
phẩm X gồm các ankan và anken. Dẫn toàn bộ X qua Br
2
(trong CCl
4
) dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thấy có a gam Br
2
tham gia phản ứng. Tại điều kiện thí nghiệm, các chất đầu và sản phẩm đều ở
trạng thái khí. Thể tích các khí quy về đktc. Giá trị của a là
A. 16 B. 24 C. 48 D. 32
Câu 25. Đốt cháy m gam amino axit X có có công thức dạng (NH
2
)
a
R(COOH)
b
(với ) bằng oxi dư
thu được N
2
; 2,376 gam CO
2
và 1,134 gam H
2
O. Mặt khác cho m gam X vào V ml dung dịch chứa hỗn
hợp NaOH 1M và KOH 0,25M (vừa đủ) thu được dung dịch chứa t gam muối, các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 3,92 B. 2,06 C. 4,72 D. 1,88
Câu 26. Có 4 dung dịch bị mất nhãn được đánh thứ tự X, Y, Z, T. Mỗi dung dịch trên chỉ chứa 1 trong số
các chất tan sau đây: HCl, H
2
SO
4
, Na
2
CO
3
, NaOH, NaHCO
3
, BaCl
2
. Để xác định chất tan trong mỗi dung
dịch người ta tiến hành các thí nghiệm và thu được kết quả như sau:
Dung dịch X Dung dịch Y Dung dịch Z Dung dịch T
Dung dịch HCl Có khí thoát ra Có khí thoát ra Không hiện tượng Không hiện tượng
Dung dịch BaCl
2
Không hiện tượng Có kết tủa trắng Không hiện tượng Không hiện tượng
Dung dịch Na
2
CO
3
Không hiện tượng Không hiện tượng Có khí thoát ra Có kết tủa trắng
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Dung dịch Z phản ứng được với etylamin.
B. Dung dịch X chứa hợp chất không bị nhiệt phân.
C. Dung dịch T làm xanh quỳ tím.
D. Dung dịch Y phản ứng được với dung dịch NH
4
NO
3
.
Câu 27. Hòa tan hoàn toàn 2,24 gam Fe vào dung dịch chứa x mol HNO
3
. Sau khi kết thúc phản ứng thu
được V lít khí NO và dung dịch chứa 7,82 gam muối. NO là sản phẩm khử duy nhất của N
+5
. Giá trị của
X là
A. 0,08 B. 0,09 C. 0,12 D. 0,15
Câu 28. Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)
2
0,1M vào 100 ml dung dịch X chứa hỗn hợp Al
2
(SO
4
)
3
aM và HCl
bM. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kết quả thí nghiệm được mô tả bằng đồ thị dưới đây:
Trang 4
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Giá trị là
A. 0,5 B. 0,7 C. 0,8 D. 0,6
Câu 29. Hợp chất hữu cơ X mạch hở chứa chức este. Đun nóng 5,28 gam X với dung dịch H
2
SO
4
loãng,
dư để thực hiện phản ứng thủy phân. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được 2 hợp chất hữu cơ Y, Z. Đốt
cháy toàn bộ lượng Y, Z ở trên bằng O
2
dư thì Y cho 0,08 mol CO
2
và 0,04 mol H
2
O, Z cho 0,12 mol CO
2
và 0,16 mol H
2
O. Tổng lượng O
2
đã tham gia ở hai phản ứng đốt cháy trên là 4,48 lít (đktc). Y có khả
năng tham gia phản ứng tráng bạc, . Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số đồng phân cấu tạo thỏa
mãn X là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 30. A và B là hai -amino axit đều chỉ chứa 1 nhóm –NH
2
và 1 nhóm –COOH trong phân tử. Phân
tử B nhiều hơn A một nhóm –CH
2
. Tetrapeptit M được tạo thành từ A, B và axit glutamic. Hỗn hợp X
gồm M và một axit no, hai chức, mạch hở (N). Cho hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 250 ml dung dịch
NaOH 2M thu được hỗn hợp muối Y. Nung nóng Y trong O
2
dư thu được Na
2
CO
3
,13,664 lít khí CO
2
,
7,74 gam H
2
O và 0,896 lít N
2
. Cho biết , thể tích các khí đo ở đktc, các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Khối lượng muối của amino axit B trong hỗn hợp Y là
A. 2,96 gam B. 3,54 gam C. 2,34 gam D. 4,44 gam.
Câu 31. Đun nóng m gam hỗn hợp A gồm hai chất rắn X (C
3
H
10
N
2
O
2
) và Y (C
6
H
16
N
2
O
4
) với dung dịch
NaOH vừa đủ. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,65 gam hỗn hợp T (gồm 2 muối) và 1,12 lít
(đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai amin đồng đẳng kế tiếp. Tỉ khối của Z so với H
2
là 21,1. Các muối trong
hỗn hợp T đều có phân tử khối lớn hơn 90. Phần trăm khối lượng của X trong A là
A. 82,49% B. 75,76% C. 22,75% D. 35,11%
Câu 32. Cho m gam K
2
CrO
4
vào bình đựng 200 ml dung dịch HCl 1,2M, khuấy đều. Đun nóng bình thu
được 0,672 lít khí Cl
2
(đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Các muối Cr
+6
chỉ oxi hóa được Cl
–
trong
môi trường axit và đun nóng. Gái trị lớn nhất của m là
A. 19,40. B. 9,70. C. 7,76. D. 3,88.
Câu 33. Tiến hành điện phân dung dịch CuSO
4
, KCl bằng dòng diện cường độ 2A, điện cực trơ. Khi điện
phân dung dịch X trong t
1
giây thấy khối lượng dung dịch giảm 3,02 gam so với ban đầu. Khối lượng
catot tăng m gam, ở anot thu được 0,4928 lít (đktc) hỗn hợp khí Cl
2
và O
2
. Nếu điện phân dung dịch X
Trang 5
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85