Bộ 3 đề thi giữa kì 1 Sinh học 12 Kết nối tri thức có đáp án

5.1 K 2.6 K lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Sinh Học
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi Giữa kì 1
File: Word
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 3 TL lẻ ( Xem chi tiết » )
Số trang: 57 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 3 đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Sinh học 12 Kết nối tri thức mới nhất năm 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Sinh học 12.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(5106 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT NĂM HỌC 2024 - 2025 …….
MÔN: SINH HỌC 12 - KNTT --------------------
Thời gian làm bài: 50 phút
(Đề thi có …. trang)
(không kể thời gian phát đề) Mã đề 001
Họ và tên:…………………………………………………... Số báo danh:………….
PHẦN I. Câu hỏi trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu
1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng.
Câu 1: Loại nucleotide A, T, G, C là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào sau đây? A. mRNA. B. tRNA. C. rRNA. D. DNA.
Câu 2: Trong tế bào động vật, sự nhân đôi của DNA xảy ra ở
A. lục lạp, nhân, trung thể.
B. ti thể, nhân, lục lạp. C. nhân, trung thể. D. nhân, ti thể.
Câu 3: Khi nói về quá trình tái bản DNA, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Nhờ các enzyme tháo xoắn, hai mạch đơn của DNA tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y.
B. Quá trình tái bản DNA diễn ra theo NTBS và nguyên tắc bán bảo toàn.
C. Enzyme DNA polymerase tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3’→ 5’.
D. Enzyme ligase nối các đoạn Okazaki thành mạch đơn mới hoàn chỉnh.
Câu 4: Phân tử nào sau đây mang bộ ba đối mã (anticdon)? A. mRNA. B. DNA. C. tRNA. D. rRNA
Câu 5: Trình tự các thành phần của một operon là
A. vùng vận hành - vùng khởi động - nhóm gene cấu trúc.
B. vùng khởi động - vùng vận hành - nhóm gene cấu trúc.
C. nhóm gene cấu trúc - vùng vận hành - vùng khởi động.
D. nhóm gene cấu trúc - vùng khởi động - vùng vận hành.
Câu 6: Trong cơ chế điều hoà hoạt động của operon lac ở vi khuẩn E. coli, sự kiện
nào chỉ xảy ra khi môi trường không có lactose?
A. Gene cấu trúc A được phiên mã.
B. Protein ức chế gắn vào vùng vận hành O.
C. Gene điều hòa tổng hợp protein ức chế.
D. Protein ức chế bị biến đổi cấu trúc không gian.
Câu 7: Đột biến điểm gồm các dạng:
A. mất hoặc thêm một cặp nucleotide.
B. mất, thêm hoặc thay thế một cặp nucleotide.
C. mất, thêm, thay thế hoặc đảo một cặp nucleotide.
D. mất, thêm hoặc thay thế một vài cặp nucleotide.
Câu 8: Mức độ gây hại của allele đột biến đối với thể đột biến phụ thuộc vào
A. loại tác nhân gây đột biến.
B. cường độ và liều lượng tác nhân gây đột biến.
C. thời điểm tác động của tác nhân gây đột biến.
D. điều kiện môi trường và tổ hợp gene mang đột biến.
Câu 9: Để nối đoạn DNA của tế bào cho vào DNA plasmid, người ta sử dụng enzyme nào sau đây? A. polymerase. B. ligase. C. endonuclease. D. amylase.
Câu 10: Giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β – carotene (tiền chất tạo ra
vitamin A) trong hạt được tạo ra nhờ ứng dụng
A. phương pháp cấy truyền phôi.
B. phương pháp lai xa và đa bội hóa.
C. phương pháp nhân bản vô tính. D. công nghệ gene.
Câu 11: Để tách chiết DNA một cách dễ dàng nên chọn loại mẫu vật nào sau đây? A. Gan gà. B. Củ cà rốt. C. Rễ hành. D. Lá bàng.
Câu 12: Mức độ cấu trúc nào sau đây của nhiễm sắc thể có đường kính 300 nm?
A. Sợi nhiễm sắc. B. Sợi siêu xoắn. C. Sợi cơ bản. D. Chromatid.
Câu 13: Để kiểm chứng giả thuyết đặt ra, Mendel đã sử dụng phép lai nào?
A. Lai thuận nghịch. B. Lai phân tích. C. Tự thụ phấn. D. Lai khác dòng.
Câu 14: Khi nói về quy luật phân li của Mendel, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nhân tố di truyền chính là gene.
II. Mỗi tính trạng do một cặp gene quy định, 1 có nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn gốc từ mẹ.
III. Các gene quy định các tính trạng phải nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể.
IV. Các allele của bố và mẹ tồn tại trong tế bào của cơ thể con một cách riêng lẻ, không hòa trộn vào nhau. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 15: Các allele trong cùng một gene không thể có mối quan hệ nào sau đây?
A. Trội/lặn hoàn toàn.
B. Trội/lặn không hoàn toàn. C. Đồng trội. D. Đồng lặn.
Câu 16: Cho cây hoa đỏ tự thụ phấn, đời con có tỉ lệ: 9 cây hoa đỏ : 6 cây hoa
hồng : 1 cây hoa trắng. Tính trạng màu hoa di truyền theo quy luật nào sau đây?
A. Tương tác át chế.
B. Tương tác bổ sung.
C. Tương tác cộng gộp.
D. Phân li độc lập, trội hoàn toàn.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về bối cảnh ra đời thí nghiệm của
Morgan phát hiện ra hiện tượng di truyền liên kết với giới tính?
A. Năm 1910, Thomas Hunt Morgan tình cờ phát hiện thấy một con ruồi giấm
cái duy nhất có mắt màu trắng, trong khi tất cả các con ruồi khác đều mắt đỏ.
B. Năm 1910, Thomas Hunt Morgan tình cờ phát hiện thấy một con ruồi giấm
đực duy nhất có mắt màu trắng, trong khi tất cả các con ruồi khác đều mắt đỏ.
C. Năm 1905, Thomas Hunt Morgan tình cờ phát hiện thấy một con ruồi giấm
cái duy nhất có mắt màu đỏ, trong khi tất cả các con ruồi khác đều mắt trắng.
D. Năm 1905, Thomas Hunt Morgan tình cờ phát hiện thấy một con ruồi giấm
đực duy nhất có mắt màu đỏ, trong khi tất cả các con ruồi khác đều mắt trắng.
Câu 18: Ở ruồi giấm, xét 1 gene nằm ở vùng không tương đồng trên NST giới tính
X có 2 allele là A và a. Theo lí thuyết, cách viết kiểu gene nào sau đây sai? A. XAXa. B. XAY. C. XaXa. D. XAYA.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong
mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn Đúng hoặc Sai.
Câu 1: Hình dưới đây mô tả các giai đoạn phiên mã, hãy cho biết các nhận định
dưới đây là đúng hay sai?
a) Trong quá trình này, enzyme RNA polymerase bám vào vùng khởi động của
gene và di chuyển trên gene.
b) Enzyme RNA polymerase trượt dọc theo mạch mã gốc trên gene theo chiều 3’ –
5’, để tổng hợp RNA có chiều 5’ → 3.
c) Enzyme RNA polymerase di chuyển đến cuối gene gặp tín hiệu kết thúc thì dừng quá trình phiên mã.
d) Ở sinh vật nhân sơ, kết thúc phiên mã tạo ra tiền mRNA; tiền mRNA được xử lí
gắn mũ ở đầu 5’, sau đó cắt bỏ intron, nối các exon và tổng hợp đuôi poly A ở đầu
3, tạo ra mRNA trưởng thành.


zalo Nhắn tin Zalo