Đề thi vào 10 môn Hóa học năm 2023 - Trường THPT Chuyên Đà Nẵng

2.3 K 1.2 K lượt tải
Lớp: Ôn vào 10
Môn: Hóa Học
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 13 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 29 đề thi vào 10 chuyên Hóa học có lời giải chi tiết, mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi môn Hóa học ôn vào 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(2321 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Hóa Học

Xem thêm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10
M HỌC 2023
Môn thi: HÓA HỌC (chuyên)
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Dành cho thí sinh thi vào Trường THPT chuyên
Lê Quý Đôn)
Câu I. (2,0 điểm)
1. Trong tiết Hóa học, một bạn học sinh nhận được 5 mẫu dung dịch chứa các chất
sau: AlCl
3
, HNO
3
(loãng), AgNO
3
, NaOH NH
4
NO
3
nhưng quên không đánh dấu
các ống nghiệm. Để xác định thành phần của mỗi mẫu, bạn đó bắt đầu chia chúng
thành từng cặp kiểm tra xem hiện tượng khi mỗi cặp trộn lẫn vào nhau không.
Kết quả thu được như sau:
Ống
nghiệm
1 2 3 4 5
1 - Kết tủa 1 - - Kết tủa 2
2 Kết tủa 1 - - - ?
3 - - - - -
4 - - - - Khí
5 Kết tủa 2 ? - Khí -
hiệu “-” “không hiện tượng”; “?” “tùy thuộc vào trình tự đổ hóa chất
thể tích tương đối của các tác nhân”.
(a) Xác định thành phần trong mỗi ống nghiệm viết phương trình hóa học minh
họa cho các phản ứng tạo thành kết tủa và khí.
(b) Giải thích tại sao sự tạo thành kết tủa trong trường hợp các mẫu 2 5 tùy thuộc
vào trình tự trộn các dung dịch. Viết các phương trình hóa học minh họa cho các
phản ứng.
2. Có 100 ml dung dịch A chứa hỗn hợp Ba(NO
3
)
2
Fe(NO
3
)
3
. Cho dung dịch A tác
dụng hoàn toàn với dung dịch Na
2
CO
3
dư, thu được 1,52 gam kết tủa. Lấy toàn bộ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
lượng kết tủa trên phản ứng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 0,112 lít khí
(đktc). Xác định nồng độ mol của Fe(NO
3
)
3
trong dung dịch A.
3. Cho các công thức phân tử sau: H
8
N
2
SO
4
, H
6
C
4
O
4
Ba, H
10
CuSO
9
, H
18
FeN
3
O
18
. Viết
lại các công thức đã cho dưới dạng các muối quen thuộc.
Câu II. (2,0 điểm)
1. Cho sơ đồ chuyển hóa:
Biết: X, Y các hợp chất khác nhau của canxi; mỗi mũi tên ứng với một phương
trình hóa học của phản ứng giữa hai chất tương ứng. Xác định các chất X, Y, Z, E
thỏa mãn sơ đồ trên và viết phương trình hóa học minh họa.
2. Hợp chất Amuối khan natri của một axit yếu, kém bền nhiệt, có nhiều ứng dụng
trong đời sống. Tiến hành phân tích các mẫu bằng cách trộn đều A với chất trơ rồi
đun nóng tới 400
0
C để phản ứng nhiệt phân xảy ra hoàn toàn. Độ giảm khối lượng
(%) của các mẫu với khối ợng A khác nhau đã được ghi lại kết quả được cho
dưới đây:
Hàm lượng A trong mẫu, % 20 50 70 90
Khối lượng mất đi, % 7,38 18,45 25,83 33,21
Sử dụng các dữ kiện trên để xác định công thức của A. Nêu 2 ứng dụng phổ biến của
A.
3. Hòa tan hoàn toàn 3,06 gam Al
2
O
3
bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO
3
, đun
nóng thu được 28,517 gam dung dịch B. Làm lạnh B đến 20°C thì 3,75 gam tinh
thể Al(NO
3
)
3
.nH
2
O tách ra. Biết 20ºC, cứ 100 gam H
2
O hòa tan được tối đa 75,44
gam Al(NO
3
)
3
. Xác định công thức của tinh thể trên.
Câu III. (2,0 điểm)
1. Ở điều kiện thường, các đơn chất A
1
đến A
5
đều là chất rắn.
- A
1
có màu tím đen,thuốc thử nhận biết hồ tinh bột. A
1
tác dụng với H
2
tạo B
1
. B
1
bị H
2
SO
4
đặc oxi hóa tạo thành B
5
.
- A
2
màu trắng, dễ bốc cháy trong không khí tạo thành B
2
. B
2
tan trong nước tạo
thành dung dịch làm đổi màu quỳ tím.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- A
3
A
4
thể tồn tại dạng tinh thể định nh. A
3
được ứng dụng trong kỹ
thuật bán dẫn, A
3
tác dụng với dung dịch NaOH giải phóng H
2
. A
4
thể được sử
dụng làm điện cực. A
4
tác dụng với H
2
SO
4
đặc, nóng tạo thành D
5
.
- A
5
nguyên liệu chủ yếu để sản xuất H
2
SO
4
trong công nghiệp. Từ A
5
thể tạo
thành B
5
hoặc D
5
bằng một phản ứng.
Xác định các chất A
1
đến A
5
và viết phương trình hóa học tương ứng.
2. Đốt cháy 3,08 gam Fe trong 1,12 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl
2
và O
2
, thu được
6,045 gam hỗn hợp Y chỉ gồm oxit muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y
bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Z. Cho dung dịch Z phản ứng hết
với dung dịch AgNO
3
dư, thu được m gam kết tủa. Tính m.
Câu IV. (2,0 điểm)
1. Trong phản ứng hóa học, đại lượng enthalpy ( ) đặc trưng cho nhiệt tỏa ra hay
thu vào của phản ứng với quy ước: : phản ứng tỏa nhiệt, : phản ứng
thu nhiệt. Hầu hết các phản ứng cháy nhiên liệu đều tỏa nhiệt rất mạnh. Metan
cacbon cháy theo các phương trình sau:
CH
4(k)
+ 2O
2(k)
→ CO
2(k)
+ 2H
2
O
(l)
C
(r)
+ O
2(k)
→ CO
2(k)
(a) Một bếp ăn sử dụng một bể chứa 10m
3
khí thiên nhiên (đktc) (metan chiếm 95%,
còn lại các khí không cháy) làm nhiên liệu nấu ăn thì thể dùng trong thời gian
bao lâu, biết trung bình mỗi ngày bếp ăn tiêu thụ 100 kJ nhiệt lượng?
(b) Khí cacbonic sinh ra từ các quá trình cháymột trong những nguyên nhân chính
gây hiệu ứng nhà kính. Hiện nay, nồng độ CO
2
trong khí quyển là 0,035% so với cách
đây 300 năm 0,028%. Nếu nồng độ CO
2
tăng 25% thì góp phần tăng nhiệt độ toàn
cầu 0,5
o
C. Do đó, các biện pháp làm giảm thiểu sự phát thải CO
2
vấn đề lớn của
toàn thế giới.
Tính tlệ giảm phát thải khí CO
2
(tính cho 1 kJ) khi đốt cháy than metan. Từ đó,
đề xuất một dạng nhiên liệu được sử dụng để giảm thiểu phát thải CO
2
.
2. Đốt cháy hoàn toàn 3,248 gam một hiđrocacbon X, cho sản phẩm cháy hấp thụ
hoàn toàn vào bình đựng dung dịch nước vôi trong. Sau phản ứng thu được 18,62
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
gam kết tủa và thấy khối lượng dung dịch giảm 3,724 gam. Xác định công thức phân
tử và viết công thức cấu tạo của X.
Câu V. (2,0 điểm)
1. Hiện nay, xăng sinh học E
5
(chứa 5% etanol về thể tích) đang được sử dụng ở nước
ta để thay thế một phần xăng truyền thống. Trong một nhà máy, etanol được sản xuất
từ xenlulozơ theo đồ sau (với hiệu suất của cả quá trình 65%):
Toàn bộ lượng etanol thu được từ 1,08 tấn mùn cưa (chứa 50% xenlulozơ) dùng để
pha chế thành V lít xăng E
5
. Biết etanol có khối lượng riêng là 0,8 g/ml. Tính V.
2. Thực nghiệm khi đốt cháy a mol axit cacboxylic A dạng RCOOH (60 g/mol <
M
A
< 75 g/mol) thu được 2a mol H
2
O. Xác định công thức cấu tạo A hoàn thành
các phương trình hóa học của A với các chất sau: H
2
(Ni, t
o
), dung dịch brom, Na
2
CO
3
và C
2
H
5
OH (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).
3. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X Y (đều tạo bởi
axit cacboxylic ancol, M
X
< M
Y
< 150 g/mol) thu được 5,6 lít khí CO
2
(đktc). Cho
m gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được một ancol Z 8,45 gam
hỗn hợp muối. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 1,4 lít khí H
2
(đktc). Xác
định công thức cấu tạo X, Y và tính phần trăm khối lượng Y trong E.
Cho nguyên tử khối: H = 1, C = 12, O = 16, S = 32, N = 14, Cl = 35,5, Na = 23, Al =
27, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Br = 80, Ag = 108, Ba = 137.
HẾT
Lưu ý: Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
ỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI VÀO LỚP 10
M HỌC 2022-2023
Môn thi: HÓA HỌC (chuyên)
(Dành cho thí sinh thi vào Trường THPT
chuyên Lê Quý Đôn)
Câu I. (2,0 điểm)
1. Trong tiết Hóa học, một bạn học sinh nhận được 5 mẫu dung dịch chứa các chất
sau: AlCl
3
, HNO
3
(loãng), AgNO
3
, NaOH NH
4
NO
3
nhưng quên không đánh dấu
các ống nghiệm. Để xác định thành phần của mỗi mẫu, bạn đó bắt đầu chia chúng
thành từng cặp kiểm tra xem hiện tượng khi mỗi cặp trộn lẫn vào nhau không.
Kết quả thu được như sau:
Ống
nghiệm
1 2 3 4 5
1 - Kết tủa 1 - - Kết tủa 2
2 Kết tủa 1 - - - ?
3 - - - - -
4 - - - - Khí
5 Kết tủa 2 ? - Khí -
hiệu “-” “không hiện tượng”; “?” “tùy thuộc vào trình tự đổ hóa chất
thể tích tương đối của các tác nhân”.
(a) Xác định thành phần trong mỗi ống nghiệm viết phương trình hóa học minh
họa cho các phản ứng tạo thành kết tủa và khí.
(b) Giải thích tại sao sự tạo thành kết tủa trong trường hợp các mẫu 2 5 tùy thuộc
vào trình tự trộn các dung dịch. Viết các phương trình hóa học minh họa cho các
phản ứng.
2. Có 100 ml dung dịch A chứa hỗn hợp Ba(NO
3
)
2
Fe(NO
3
)
3
. Cho dung dịch A tác
dụng hoàn toàn với dung dịch Na
2
CO
3
dư, thu được 1,52 gam kết tủa. Lấy toàn bộ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2023
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Môn thi: HÓA HỌC (chuyên)
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Dành cho thí sinh thi vào Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn) Câu I. (2,0 điểm)
1. Trong tiết Hóa học, một bạn học sinh nhận được 5 mẫu dung dịch chứa các chất
sau: AlCl3, HNO3 (loãng), AgNO3, NaOH và NH4NO3 nhưng quên không đánh dấu
các ống nghiệm. Để xác định thành phần của mỗi mẫu, bạn đó bắt đầu chia chúng
thành từng cặp và kiểm tra xem có hiện tượng khi mỗi cặp trộn lẫn vào nhau không.
Kết quả thu được như sau: Ống 1 2 3 4 5 nghiệm 1 - Kết tủa 1 - - Kết tủa 2 2 Kết tủa 1 - - - ? 3 - - - - - 4 - - - - Khí 5 Kết tủa 2 ? - Khí -
Kí hiệu “-” là “không có hiện tượng”; “?” là “tùy thuộc vào trình tự đổ hóa chất và
thể tích tương đối của các tác nhân”.
(a) Xác định thành phần trong mỗi ống nghiệm và viết phương trình hóa học minh
họa cho các phản ứng tạo thành kết tủa và khí.
(b) Giải thích tại sao sự tạo thành kết tủa trong trường hợp các mẫu 2 và 5 tùy thuộc
vào trình tự trộn các dung dịch. Viết các phương trình hóa học minh họa cho các phản ứng.
2. Có 100 ml dung dịch A chứa hỗn hợp Ba(NO3)2 và Fe(NO3)3. Cho dung dịch A tác
dụng hoàn toàn với dung dịch Na2CO3 dư, thu được 1,52 gam kết tủa. Lấy toàn bộ


lượng kết tủa trên phản ứng hết với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,112 lít khí
(đktc). Xác định nồng độ mol của Fe(NO3)3 trong dung dịch A.
3. Cho các công thức phân tử sau: H8N2SO4, H6C4O4Ba, H10CuSO9, H18FeN3O18. Viết
lại các công thức đã cho dưới dạng các muối quen thuộc. Câu II. (2,0 điểm)
1. Cho sơ đồ chuyển hóa:
Biết: X, Y là các hợp chất khác nhau của canxi; mỗi mũi tên ứng với một phương
trình hóa học của phản ứng giữa hai chất tương ứng. Xác định các chất X, Y, Z, E
thỏa mãn sơ đồ trên và viết phương trình hóa học minh họa.
2. Hợp chất A là muối khan natri của một axit yếu, kém bền nhiệt, có nhiều ứng dụng
trong đời sống. Tiến hành phân tích các mẫu bằng cách trộn đều A với chất trơ rồi
đun nóng tới 4000C để phản ứng nhiệt phân xảy ra hoàn toàn. Độ giảm khối lượng
(%) của các mẫu với khối lượng A khác nhau đã được ghi lại và kết quả được cho dưới đây:
Hàm lượng A trong mẫu, % 20 50 70 90 Khối lượng mất đi, % 7,38 18,45 25,83 33,21
Sử dụng các dữ kiện trên để xác định công thức của A. Nêu 2 ứng dụng phổ biến của A.
3. Hòa tan hoàn toàn 3,06 gam Al2O3 bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3, đun
nóng thu được 28,517 gam dung dịch B. Làm lạnh B đến 20°C thì có 3,75 gam tinh
thể Al(NO3)3.nH2O tách ra. Biết ở 20ºC, cứ 100 gam H2O hòa tan được tối đa 75,44
gam Al(NO3)3. Xác định công thức của tinh thể trên. Câu III. (2,0 điểm)
1. Ở điều kiện thường, các đơn chất A1 đến A5 đều là chất rắn.
- A1 có màu tím đen, là thuốc thử nhận biết hồ tinh bột. A1 tác dụng với H2 tạo B1. B1
bị H2SO4 đặc oxi hóa tạo thành B5.
- A2 có màu trắng, dễ bốc cháy trong không khí tạo thành B2. B2 tan trong nước tạo
thành dung dịch làm đổi màu quỳ tím.


- A3A4 có thể tồn tại dạng tinh thể và vô định hình. A3 được ứng dụng trong kỹ
thuật bán dẫn, A3 tác dụng với dung dịch NaOH giải phóng H2. A4 có thể được sử
dụng làm điện cực. A4 tác dụng với H2SO4 đặc, nóng tạo thành D5.
- A5 là nguyên liệu chủ yếu để sản xuất H2SO4 trong công nghiệp. Từ A5 có thể tạo
thành B5 hoặc D5 bằng một phản ứng.
Xác định các chất A1 đến A5 và viết phương trình hóa học tương ứng.
2. Đốt cháy 3,08 gam Fe trong 1,12 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2 và O2, thu được
6,045 gam hỗn hợp Y chỉ gồm oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y
bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Z. Cho dung dịch Z phản ứng hết
với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Tính m. Câu IV. (2,0 điểm)
1. Trong phản ứng hóa học, đại lượng enthalpy (
) đặc trưng cho nhiệt tỏa ra hay
thu vào của phản ứng với quy ước: : phản ứng tỏa nhiệt, : phản ứng
thu nhiệt. Hầu hết các phản ứng cháy nhiên liệu đều tỏa nhiệt rất mạnh. Metan và
cacbon cháy theo các phương trình sau:
CH4(k) + 2O2(k) → CO2(k) + 2H2O(l) C(r) + O2(k) → CO2(k)
(a) Một bếp ăn sử dụng một bể chứa 10m3 khí thiên nhiên (đktc) (metan chiếm 95%,
còn lại là các khí không cháy) làm nhiên liệu nấu ăn thì có thể dùng trong thời gian
bao lâu, biết trung bình mỗi ngày bếp ăn tiêu thụ 100 kJ nhiệt lượng?
(b) Khí cacbonic sinh ra từ các quá trình cháy là một trong những nguyên nhân chính
gây hiệu ứng nhà kính. Hiện nay, nồng độ CO2 trong khí quyển là 0,035% so với cách
đây 300 năm là 0,028%. Nếu nồng độ CO2 tăng 25% thì góp phần tăng nhiệt độ toàn
cầu 0,5oC. Do đó, các biện pháp làm giảm thiểu sự phát thải CO2 là vấn đề lớn của toàn thế giới.
Tính tỉ lệ giảm phát thải khí CO2 (tính cho 1 kJ) khi đốt cháy than và metan. Từ đó,
đề xuất một dạng nhiên liệu được sử dụng để giảm thiểu phát thải CO2.
2. Đốt cháy hoàn toàn 3,248 gam một hiđrocacbon X, cho sản phẩm cháy hấp thụ
hoàn toàn vào bình đựng dung dịch nước vôi trong. Sau phản ứng thu được 18,62


gam kết tủa và thấy khối lượng dung dịch giảm 3,724 gam. Xác định công thức phân
tử và viết công thức cấu tạo của X. Câu V. (2,0 điểm)
1. Hiện nay, xăng sinh học E5 (chứa 5% etanol về thể tích) đang được sử dụng ở nước
ta để thay thế một phần xăng truyền thống. Trong một nhà máy, etanol được sản xuất
từ xenlulozơ theo sơ đồ sau (với hiệu suất của cả quá trình là 65%):
Toàn bộ lượng etanol thu được từ 1,08 tấn mùn cưa (chứa 50% xenlulozơ) dùng để
pha chế thành V lít xăng E5. Biết etanol có khối lượng riêng là 0,8 g/ml. Tính V.
2. Thực nghiệm khi đốt cháy a mol axit cacboxylic A có dạng RCOOH (60 g/mol <
MA < 75 g/mol) thu được 2a mol H2O. Xác định công thức cấu tạo A và hoàn thành
các phương trình hóa học của A với các chất sau: H2 (Ni, to), dung dịch brom, Na2CO3
và C2H5OH (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).
3. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở XY (đều tạo bởi
axit cacboxylic và ancol, MX < MY < 150 g/mol) thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc). Cho
m gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được một ancol Z và 8,45 gam
hỗn hợp muối. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 1,4 lít khí H2 (đktc). Xác
định công thức cấu tạo X, Y và tính phần trăm khối lượng Y trong E.
Cho nguyên tử khối: H = 1, C = 12, O = 16, S = 32, N = 14, Cl = 35,5, Na = 23, Al =
27, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Br = 80, Ag = 108, Ba = 137.  HẾT
Lưu ý: Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học


zalo Nhắn tin Zalo