Đề thi vào 10 môn Hóa học năm 2023 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi

1.7 K 830 lượt tải
Lớp: Ôn vào 10
Môn: Hóa Học
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 29 đề thi vào 10 chuyên Hóa học có lời giải chi tiết, mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi môn Hóa học ôn vào 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1659 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Hóa Học

Xem thêm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO HẢI DƯƠNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10
THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI
NĂM HỌC 2023
Môn thi: Hóa học
Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian giao đề
Cho nguyên tử khối của một số nguyên tố:
H = 1; C = 12; O = 16; Na=23; Mg =24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.
Cho số proton của một số nguyên tố:
H = 1; He = 2; Li=3; C = 6; N = 7; O = 8; F = 9; Ne = 10; Na = 11; Mg = 12; Al = 13;
Si = 14; P = 15; S = 16; Cl = 17; K = 19; Ca = 20; Cr = 24; Mn =25; Fe = 26; Cu =
29; Zn = 30.
Câu 1 (2,0 điểm)
1. (1,0 điểm): Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học cho các thí nghiệm sau:
a. Sục khí CO
2
từ từ đến dư vào dung dịch Ba(OH)
2
.
b. Thả mảnh Al vào dung dịch NaOH dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.
c. Dẫn khí SO
2
vào dung dịch hỗn hợp gồm Br
2
và BaCl
2
(tỉ lệ mol 1:1) tới dư.
d. Cho từ từ dung dịch NaHSO
4
vào dung dịch Ba(HCO
3
)
2
cho tới dư.
2. (1,0 điểm): Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của hai nguyên tố X và Y
là 78, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26. Tỉ số hạt mang
điện trong X so với trong Y là 10 : 3.
a. Tìm 2 nguyên tố X và Y.
b. M là hợp chất chứa 2 nguyên tố X và Z, khi hòa tan trong nước cho dung dịch có tính
kiềm. R là hợp chất chứa hai nguyên tố Y và Z, khi hòa tan trong nước cho dung dịch
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
chứa chất E có tính axit yếu. Hợp chất G chứa đồng thời cả X, Y, Z, không tan trong
nước nhưng tan trong dung dịch E. Xác định các chất M, R, E, G. Viết các phương trình
phản ứng.
Câu 2 (2,0 điểm)
1. (1,0 điểm): Có 6 dung dịch: KOH, HCl, H
2
SO
4
, KCl, KHSO
4
, BaCl
2
có cùng nồng độ
mol. Chỉ dùng thêm quỳ tím, trình bày cách phân biệt các dung dịch trên. Viết các
phương trình phản ứng xảy ra.
2. (0,75 điểm): A, B, C, D, E là hợp chất hữu cơ mạch hở khác nhau (chứa C, H, O) và
đều có phân tử khối bằng 60. Cho các chất lần lượt tác dụng với Na, NaHCO
3
, dung dịch
NaOH kết quả thí nghiệm thu được như sau: (dấu (+) là có phản ứng; dấu (-) là không
phản ứng)
A B C D E
Na + - + + -
NaHCO
3
+ - - - -
NaOH + + - - -
Biết rằng C là hợp chất đơn chức. Xác định các chất A, B, C, D, E và viết phương trình
phản ứng xảy ra.
3. (0,25 điểm): X là este có công thức đơn giản nhất là C
2
H
3
O
2
được tạo thành từ axit
cacboxylic và ancol. Tìm công thức phân từ và viết công thức cấu tạo có thể có của X.
Câu 3 (2,0 điểm)
1. (0,75 điểm): Từ FeS
2
, O
2
, H
2
O
và NaCl (chất xúc tác và các điều kiện thí nghiệm có
đủ), viết phương trình phản ứng điều chế Fe
2
(SO
4
)
3
, FeSO
4
, Fe(OH)
3
.
2. (0,75 điểm): Hỗn hợp X có khối lượng 28,11 gam gồm hai muối vô cơ R
2
CO
3
RHCO
3
. Chia X thành 3 phần bằng nhau:
- Phần 1 hòa tan hết trong nước rồi cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)
2
dư, thu được
21,67 gam kết tủa.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Phần 2 nhiệt phân một thời gian, thu được chất rắn có khối lượng giảm nhiều hơn 3,41
gam so với khối lượng đem nhiệt phân.
- Phần 3 phản ứng được với tối đa V ml dung dịch KOH 1M.
Xác định công thức 2 muối và tính giá trị của V.
3. (0,5 điểm): Trong thực tế người ta thường nấu rượu (ancol etylic) từ gạo. Tinh bột
chuyển hóa thành ancol etylic qua 2 giai đoạn. Tinh bột → glucozơ → ancol etylic. Tính
thể tích (số lít) ancol etylic 46
o
thu được từ 10 kg gạo (chứa 81% tinh bột, còn lại là chất
không tham gia chuyển hóa). Biết hiệu suất mỗi giai đoạn là 80%, khối lượng riêng của
C
2
H
5
OH
là 0,8 g/ml.
Câu 4 (2,0 điểm)
1. (1,5 điểm): Cho 21,7 gam hỗn hợp R gồm Fe, Mg và Al vào 500 ml dung dịch X chứa
HCl 1M và H
2
SO
4
2M (loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí B và
dung dịch C.
a. Chứng tỏ trong C còn axit dư.
b. Dẫn toàn bộ khí B đi qua 100 gam CuO nung nóng (chỉ xảy ra phản ứng khử CuO
thành Cu), lấy chất rắn thu được cho tác dụng với dung dịch AgNO
3
dư thu được 202
gam chất rắn D. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính % khối lượng các chất có trong D.
c. Thêm dung dịch chứa 2,6 mol NaOH vào dung dịch C, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài
không khí đến khối lượng không đổi thu được 30,2 gam chất rắn E. Tìm khối lượng mỗi
kim loại trong R. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
2. (0,5 điểm): Cho m gam hỗn hợp kim loại Cu, Fe vào 200ml dung dịch chứa hỗn hợp
muối Cu(NO
3
)
2
0,5M, AgNO
3
1M. Sau một thời gian thu được dung dịch Z và 28 gam
hỗn hợp rắn T. Thêm 19,5 gam Zn vào Z, sau khi phản ứng hoàn toàn được 18,5 gam
chất rắn G và dung dịch M. Tính m.
Câu 5 (2,0 điểm)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
1. (1,0 điểm): Hỗn hợp X gồm H
2
và hai hiđrocacbon A, B được chứa trong bình kín có
sẵn chất xúc tác thích hợp. Nung nóng bình một thời gian (chỉ xảy ra phản ứng cộng H
2
)
thu được 13,44 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc). Chia hỗn hợp khí Y thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1 được dẫn qua bình dung dịch brom thấy khí thoát ra khỏi bình chỉ có A. Đốt cháy
hoàn toàn A tạo ra khí CO
2
và hơi H
2
O có tỉ lệ thể tích là 4:5 (đo ở cùng điều kiện nhiệt
độ, áp suất).
Đốt cháy hoàn toàn phần 2 cần 1 mol O
2
và thu được 10,8 gam H
2
O.
a. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A, B.
b. Tính % thể tích của mỗi chất trong X.
2. (1,0 điểm): Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic đơn chức X, rượu đơn chức Y và este đơn
chức Z (X, Y, Z đều mạch hở và có số nguyên tử cacbon khác nhau). Để phản ứng vừa đủ
với m gam hỗn hợp M cần dùng 150 ml dung dịch NaOH 2M (đun nóng), cô cạn hỗn hợp
sau phản ứng thu được 28,8 gam một muối khan và hỗn hợp E chứa 2 rượu. Đun nóng
toàn bộ E trong H
2
SO
4
đặc ở 170
o
C một thời gian thu được 2 anken kế tiếp, 2 rượu dư.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 anken và 2 rượu dư cần dùng 23,52 lít O
2
(ở đktc).
Mặt khác, nếu cho toàn bộ hỗn hợp E vào bình đựng Na dư, sau khi phản ứng hoàn toàn
thấy khối lượng bình Na tăng 14,9 gam.
a. Xác định công thức cấu tạo các chất trong M.
b. Tính m và khối lượng mỗi chất trong M.
------------------------HẾT------------------------
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10
THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI – HẢI DƯƠNG
NĂM HỌC 2022- 2023
Môn thi: Hóa học
Câu 1 (2,0 điểm)
1. (1,0 điểm): Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học cho các thí nghiệm sau:
a. Sục khí CO
2
từ từ đến dư vào dung dịch Ba(OH)
2
.
b. Thả mảnh Al vào dung dịch NaOH dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.
c. Dẫn khí SO
2
vào dung dịch hỗn hợp gồm Br
2
và BaCl
2
(tỉ lệ mol 1:1) tới dư.
d. Cho từ từ dung dịch NaHSO
4
vào dung dịch Ba(HCO
3
)
2
cho tới dư.
2. (1,0 điểm): Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của hai nguyên tố X và Y
là 78, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26. Tỉ số hạt mang
điện trong X so với trong Y là 10:3.
a. Tìm 2 nguyên tố X và Y.
b. M là hợp chất chứa 2 nguyên tố X và Z, khi hòa tan trong nước cho dung dịch có tính
kiềm. R là hợp chất chứa hai nguyên tố Y và Z, khi hòa tan trong nước cho dung dịch
chứa chất E có tính axit yếu. Hợp chất G chứa đồng thời cả X, Y, Z, không tan trong
nước nhưng tan trong dung dịch E. Xác định các chất M, R, E, G. Viết các phương trình
phản ứng.
Hướng dẫn giải:
1.
a. Sục khí CO
2
từ từ đến dư vào dung dịch Ba(OH)
2
.
Hiện tượng: có kết tủa trắng xuất hiện, sau đó kết tủa tan dần.
Phương trình hóa học:
Ba(OH)
2
+ CO
2
→ BaCO
3
↓+ H
2
O
CO
2
+ BaCO
3
↓+ H
2
O → Ba(HCO
3
)
2
.
b. Thả mảnh Al vào dung dịch NaOH dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TẠO HẢI DƯƠNG
THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI NĂM HỌC 2023 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: Hóa học
Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian giao đề
Cho nguyên tử khối của một số nguyên tố:
H = 1; C = 12; O = 16; Na=23; Mg =24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.
Cho số proton của một số nguyên tố:
H = 1; He = 2; Li=3; C = 6; N = 7; O = 8; F = 9; Ne = 10; Na = 11; Mg = 12; Al = 13;
Si = 14; P = 15; S = 16; Cl = 17; K = 19; Ca = 20; Cr = 24; Mn =25; Fe = 26; Cu = 29; Zn = 30. Câu 1 (2,0 điểm)
1. (1,0 điểm): Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học cho các thí nghiệm sau:
a. Sục khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ba(OH)2.
b. Thả mảnh Al vào dung dịch NaOH dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.
c. Dẫn khí SO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm Br2 và BaCl2 (tỉ lệ mol 1:1) tới dư.
d. Cho từ từ dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2 cho tới dư.
2. (1,0 điểm): Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của hai nguyên tố X và Y
là 78, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26. Tỉ số hạt mang
điện trong X so với trong Y là 10 : 3.
a. Tìm 2 nguyên tố X và Y.
b. M là hợp chất chứa 2 nguyên tố X và Z, khi hòa tan trong nước cho dung dịch có tính
kiềm. R là hợp chất chứa hai nguyên tố Y và Z, khi hòa tan trong nước cho dung dịch


chứa chất E có tính axit yếu. Hợp chất G chứa đồng thời cả X, Y, Z, không tan trong
nước nhưng tan trong dung dịch E. Xác định các chất M, R, E, G. Viết các phương trình phản ứng. Câu 2 (2,0 điểm)
1. (1,0 điểm): Có 6 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4, KCl, KHSO4, BaCl2 có cùng nồng độ
mol. Chỉ dùng thêm quỳ tím, trình bày cách phân biệt các dung dịch trên. Viết các
phương trình phản ứng xảy ra.
2. (0,75 điểm): A, B, C, D, E là hợp chất hữu cơ mạch hở khác nhau (chứa C, H, O) và
đều có phân tử khối bằng 60. Cho các chất lần lượt tác dụng với Na, NaHCO3, dung dịch
NaOH kết quả thí nghiệm thu được như sau: (dấu (+) là có phản ứng; dấu (-) là không phản ứng) A B C D E Na + - + + - NaHCO3 + - - - - NaOH + + - - -
Biết rằng C là hợp chất đơn chức. Xác định các chất A, B, C, D, E và viết phương trình phản ứng xảy ra.
3. (0,25 điểm): X là este có công thức đơn giản nhất là C2H3O2 được tạo thành từ axit
cacboxylic và ancol. Tìm công thức phân từ và viết công thức cấu tạo có thể có của X. Câu 3 (2,0 điểm)
1. (0,75 điểm): Từ FeS2, O2, H2O và NaCl (chất xúc tác và các điều kiện thí nghiệm có
đủ), viết phương trình phản ứng điều chế Fe2(SO4)3, FeSO4, Fe(OH)3.
2. (0,75 điểm): Hỗn hợp X có khối lượng 28,11 gam gồm hai muối vô cơ R2CO3 và
RHCO3. Chia X thành 3 phần bằng nhau:
- Phần 1 hòa tan hết trong nước rồi cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 21,67 gam kết tủa.


- Phần 2 nhiệt phân một thời gian, thu được chất rắn có khối lượng giảm nhiều hơn 3,41
gam so với khối lượng đem nhiệt phân.
- Phần 3 phản ứng được với tối đa V ml dung dịch KOH 1M.
Xác định công thức 2 muối và tính giá trị của V.
3. (0,5 điểm): Trong thực tế người ta thường nấu rượu (ancol etylic) từ gạo. Tinh bột
chuyển hóa thành ancol etylic qua 2 giai đoạn. Tinh bột → glucozơ → ancol etylic. Tính
thể tích (số lít) ancol etylic 46o thu được từ 10 kg gạo (chứa 81% tinh bột, còn lại là chất
không tham gia chuyển hóa). Biết hiệu suất mỗi giai đoạn là 80%, khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8 g/ml. Câu 4 (2,0 điểm)
1. (1,5 điểm): Cho 21,7 gam hỗn hợp R gồm Fe, Mg và Al vào 500 ml dung dịch X chứa
HCl 1M và H2SO4 2M (loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí B và dung dịch C.
a. Chứng tỏ trong C còn axit dư.
b. Dẫn toàn bộ khí B đi qua 100 gam CuO nung nóng (chỉ xảy ra phản ứng khử CuO
thành Cu), lấy chất rắn thu được cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 202
gam chất rắn D. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính % khối lượng các chất có trong D.
c. Thêm dung dịch chứa 2,6 mol NaOH vào dung dịch C, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài
không khí đến khối lượng không đổi thu được 30,2 gam chất rắn E. Tìm khối lượng mỗi
kim loại trong R. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
2. (0,5 điểm): Cho m gam hỗn hợp kim loại Cu, Fe vào 200ml dung dịch chứa hỗn hợp
muối Cu(NO3)2 0,5M, AgNO3 1M. Sau một thời gian thu được dung dịch Z và 28 gam
hỗn hợp rắn T. Thêm 19,5 gam Zn vào Z, sau khi phản ứng hoàn toàn được 18,5 gam
chất rắn G và dung dịch M. Tính m. Câu 5 (2,0 điểm)


1. (1,0 điểm): Hỗn hợp X gồm H2 và hai hiđrocacbon A, B được chứa trong bình kín có
sẵn chất xúc tác thích hợp. Nung nóng bình một thời gian (chỉ xảy ra phản ứng cộng H2)
thu được 13,44 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc). Chia hỗn hợp khí Y thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1 được dẫn qua bình dung dịch brom thấy khí thoát ra khỏi bình chỉ có A. Đốt cháy
hoàn toàn A tạo ra khí CO2 và hơi H2O có tỉ lệ thể tích là 4:5 (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).
Đốt cháy hoàn toàn phần 2 cần 1 mol O2 và thu được 10,8 gam H2O.
a. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A, B.
b. Tính % thể tích của mỗi chất trong X.
2. (1,0 điểm): Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic đơn chức X, rượu đơn chức Y và este đơn
chức Z (X, Y, Z đều mạch hở và có số nguyên tử cacbon khác nhau). Để phản ứng vừa đủ
với m gam hỗn hợp M cần dùng 150 ml dung dịch NaOH 2M (đun nóng), cô cạn hỗn hợp
sau phản ứng thu được 28,8 gam một muối khan và hỗn hợp E chứa 2 rượu. Đun nóng
toàn bộ E trong H2SO4 đặc ở 170oC một thời gian thu được 2 anken kế tiếp, 2 rượu dư.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 anken và 2 rượu dư cần dùng 23,52 lít O2 (ở đktc).
Mặt khác, nếu cho toàn bộ hỗn hợp E vào bình đựng Na dư, sau khi phản ứng hoàn toàn
thấy khối lượng bình Na tăng 14,9 gam.
a. Xác định công thức cấu tạo các chất trong M.
b. Tính m và khối lượng mỗi chất trong M.
------------------------HẾT------------------------
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)


zalo Nhắn tin Zalo